Con Rồng Hành khiển
Người xưa đã chọn con Rồng lên chức hành khiển trong năm Thìn. Rồng cũng được gọi theo âm hán Việt là Long, đó là con vật huyền thoại trong cổ tích của nhiều dân tộc trên thế giới, từ Á sang Âu. Người Á châu coi Rồng là con vật linh thiêng cao trọng, đứng đầu bốn con vật quý trong muôn vật: Long, Ly, Quy, Phụng.
Sách từ điển của Paulus Huỳnh Tịnh Của định nghĩa: “Rồng là loài rắn có sừng có chơn, vẩy có năm sắc, gọi là linh vật, không có ai hề ngó thấy”.
“Không có ai hề ngó thấy” nên chẳng ai dám quả quyết hình dáng con rồng ra sao, cũng chẳng biết đời sống con rồng thế nào, mà chỉ nghe nói và nhìn thấy hình tượng con rồng dài ngoằn ngoèo như con rắn, được vẽ trong tranh ảnh, hoặc đắp tạc nơi nóc đình miếu, cung điện vua chúa…
Chính vì con rồng không có thật nên hình thù con rồng bên Âu châu không phải giống như con rắn như quan niệm của người châu Á, mà họ mô tả con rồng giống một con kỳ nhông to lớn, một loại khủng long, có thêm cánh để bay, và mõm rồng có thể phà ra lửa. Có lẽ vì ảnh hưởng của Kitô giáo, người châu Âu cho rồng là biểu tượng của sự dữ, mang tai họa đến cho loài người, nên cánh của rồng không như cánh chim, mà na ná giống cánh con dơi nhiều hơn.
Á châu từ xa xưa đã coi rồng là cao quý, các triều vua đã nhận rồng làm biểu tượng cho riêng mình, nên bọn quần thần xu nịnh coi vua như rồng, thậm chí cái gì vua dùng là cũng tâng bốc lên, kèm thêm chữ long, chữ rồng vào để biểu lộ sự kính trọng: long bào: áo vua, long sàng: giường vua nằm… hay bệ rồng, sân rồng… “Run như run thần tử thấy long nhan” (thơ Hàn Mạc Tử)
Mặc dầu con rồng là con vật không có trên mặt đất, nhưng vì nhiều người coi nó là cao quý, là linh vật có phép làm mưa tưới mát cây cỏ ruộng đồng, nên người ta mới đặt nó lên chức hành khiển, coi sóc sinh hoạt trên địa cầu trong năm Thìn. Ngày nay ai cũng biết rồng chỉ có trong truyền thuyết, nhưng các nhà làm lịch vẫn cứ giữ truyền thống của tổ tiên, nên vẫn cố duy trì cách tính thời gian theo Thìn, Tỵ, Ngọ… nhất là vào dịp đầu năm âm lịch.
Ở nước ta vẫn chưa hoàn toàn dùng dương lịch, mà chúng ta vẫn thấy lịch của chúng ta còn để ngày tháng âm lịch song song với dương lịch, nên chúng tôi cũng nhân ngày đầu năm, nói chuyện về con vật cầm tinh cho năm Thìn này. Là người công giáo, nên chúng tôi cũng theo thông lệ, mở Kinh Thánh xem Sách thánh nói đến con rồng thế nào.
Con Rồng trong Thánh vịnh
Thánh vịnh là những bài thơ tán tụng, tạ ơn Chúa hoặc thuật lại những kỳ công tạo dựng của Thiên Chúa, được xếp trong Bộ Cựu Ước. Một số trong 150 Thánh vịnh, bản dịch Việt ngữ của Nguyễn Thế Thuấn, có xuất hiện con rồng biển, nhà văn xính hán tự gọi là hải long, mà bản Kinh Thánh Anh ngữ của Catholic Book Publishing Co. cũng dịch là sea dragon.
Thánh vịnh 104 ca tụng kỳ công tạo dựng vũ trụ của Thiên Chúa vừa oai phong lẫm liệt, vừa cẩm tú thanh cao để làm nơi cư ngụ và nuôi sống cho muôn vật. “Tự kho lầu gác Người đãi nước núi non, nhờ hoa quả sự nghiệp của Người đất được thỏa thuê, Người cho cỏ mơn mởn mọc lên nuôi thú vật, và rau xanh trái ngọt sinh sôi cho nhân loại dùng, đề chúng sản xuất bánh ăn do tự lòng đất.” Trong muôn vật Chúa tạo thành, có các loài chim bay lượn trên không trung, con người và thú vật lấy nền đất làm nơi cư ngụ, các loài thuỷ sản tìm chỗ có nước làm nơi sinh sống:
Này đây biển cả bao la,
Trong đó nhung nhúc không biết cơ man
vật li ti, vật khổng lồ,
Trong đó có thuyền bè đi lại,
hải long Người đã nắn ra làm trò tiêu khiển. (Tv 104, 25-26)
Thiên Chúa đã tạo dưng con rồng biển cho trửng dỡn trên sóng nước. Theo văn hoá Âu châu cũng như quan điểm thần học, hải long được ghép vào loài thủy quái, hung tàn chuyên chống lại chân thiện mỹ. Trong nguyên bản, hải long là leviathan, tên chỉ một con quái vật từ thời hỗn mang nguyên thủy, được coi như nó sống dưới biển. Nó là điển hình cho quyền lực tối tăm chống lại Thiên Chúa, tìm sát hại tôi tớ Chúa, phá hủy nơi thờ phượng Chúa, nên tín hữu Chúa đã dùng lời thơ của Asaph để luôn kêu cầu Chúa hủy giệt nó:
Lạy Thiên Chúa, vua của tôi, từ ngàn xưa,
giữa đất đai này, Người là Đấng dày công cứu độ.
Chính Người đã ra oai xả thây đại hải,
đập bể đầu thuồng luồng trong nước.
Chính Người đã làm bay đầu hải long,
Phanh thây nó làm mồi cho giải biển. (Tv 74, 12-14)
Con Rồng sách Ông Gióp
Ông Gióp là một tôi trung của Thiên Chúa, được Chúa cho sống cuộc đời giầu sang và đầy hạnh phúc, con cái đông đúc…đến nỗi quỷ satan cũng phải ghen tuông. Chúa đã cho phép satan thử thách để xem trong cơn hoạn nạn, ông còn trung thành với Chúa nữa không.
Giữa cơn thử thách, ông lâm cảnh cùng cực tán tận của cải, con cái tiêu vong, Gióp cúi đầu vâng phục. Bị thử thách ngay trên chính thể xác mình, Gióp vẫn không hề thốt lời xúc phạm đến Chúa, mà ông chỉ than thân trách phận thà rằng ông không được sinh ra để khỏi phải chịu cảnh khốn cực như tăm tối giữa ban ngày này:
Phải chi chúng nguyền rủa đêm đó,
những kẻ nguyền rủa ngày
và sẵn sàng lay tỉnh ‘con rồng biển’! (G 3,8)
Trong thần thoại Phênêkia, ‘con rồng biển’ lêviathan là giống thuỷ quái thời sơ khai hỗn mang, người bình dân của họ tin rằng, khi con quái vật trùng dương ấy thức giấc, nó phá tan trật tự hiện có trong vũ trụ. Ý chừng ông Gióp muốn con rồng biển thức dậy, cho tan tành thế giới, cho ông thoát cảnh khốn nạn trên đời.
Con rồng biển này rất hung hãn, loài người không ai có thể làm gì được nó, cũng không thể dùng mồi mà dụ được nó, lại càng không thể dùng dây mà trói buộc được nó:
Ngươi sẽ dùng mồi câu ‘con rồng biển’
và với đoạn thừng ngươi sẽ cột lưỡi nó?
Ngươi sẽ lấy cói xỏ mũi nó
và chọc thủng hàm nó bằng một câu liêm? (G 40, 25-26)
Nhưng Thiên Chúa sẽ đưa tay ra trừng trị con rồng biển này:
Hơi thở Người làm trời trong sáng,
tay Người đâm thủng ‘con rồng biển’. (G 26,13)
Trong đó nhung nhúc không biết cơ man
vật li ti, vật khổng lồ,
Trong đó có thuyền bè đi lại,
hải long Người đã nắn ra làm trò tiêu khiển. (Tv 104, 25-26)
Thiên Chúa đã tạo dưng con rồng biển cho trửng dỡn trên sóng nước. Theo văn hoá Âu châu cũng như quan điểm thần học, hải long được ghép vào loài thủy quái, hung tàn chuyên chống lại chân thiện mỹ. Trong nguyên bản, hải long là leviathan, tên chỉ một con quái vật từ thời hỗn mang nguyên thủy, được coi như nó sống dưới biển. Nó là điển hình cho quyền lực tối tăm chống lại Thiên Chúa, tìm sát hại tôi tớ Chúa, phá hủy nơi thờ phượng Chúa, nên tín hữu Chúa đã dùng lời thơ của Asaph để luôn kêu cầu Chúa hủy giệt nó:
Lạy Thiên Chúa, vua của tôi, từ ngàn xưa,
giữa đất đai này, Người là Đấng dày công cứu độ.
Chính Người đã ra oai xả thây đại hải,
đập bể đầu thuồng luồng trong nước.
Chính Người đã làm bay đầu hải long,
Phanh thây nó làm mồi cho giải biển. (Tv 74, 12-14)
Con Rồng sách Ông Gióp
Ông Gióp là một tôi trung của Thiên Chúa, được Chúa cho sống cuộc đời giầu sang và đầy hạnh phúc, con cái đông đúc…đến nỗi quỷ satan cũng phải ghen tuông. Chúa đã cho phép satan thử thách để xem trong cơn hoạn nạn, ông còn trung thành với Chúa nữa không.
Giữa cơn thử thách, ông lâm cảnh cùng cực tán tận của cải, con cái tiêu vong, Gióp cúi đầu vâng phục. Bị thử thách ngay trên chính thể xác mình, Gióp vẫn không hề thốt lời xúc phạm đến Chúa, mà ông chỉ than thân trách phận thà rằng ông không được sinh ra để khỏi phải chịu cảnh khốn cực như tăm tối giữa ban ngày này:
Phải chi chúng nguyền rủa đêm đó,
những kẻ nguyền rủa ngày
và sẵn sàng lay tỉnh ‘con rồng biển’! (G 3,8)
Trong thần thoại Phênêkia, ‘con rồng biển’ lêviathan là giống thuỷ quái thời sơ khai hỗn mang, người bình dân của họ tin rằng, khi con quái vật trùng dương ấy thức giấc, nó phá tan trật tự hiện có trong vũ trụ. Ý chừng ông Gióp muốn con rồng biển thức dậy, cho tan tành thế giới, cho ông thoát cảnh khốn nạn trên đời.
Con rồng biển này rất hung hãn, loài người không ai có thể làm gì được nó, cũng không thể dùng mồi mà dụ được nó, lại càng không thể dùng dây mà trói buộc được nó:
Ngươi sẽ dùng mồi câu ‘con rồng biển’
và với đoạn thừng ngươi sẽ cột lưỡi nó?
Ngươi sẽ lấy cói xỏ mũi nó
và chọc thủng hàm nó bằng một câu liêm? (G 40, 25-26)
Nhưng Thiên Chúa sẽ đưa tay ra trừng trị con rồng biển này:
Hơi thở Người làm trời trong sáng,
tay Người đâm thủng ‘con rồng biển’. (G 26,13)
Sấm rồng của Tiên tri Isaia
Isaia là vị ngôn sứ cương trực, nhìn xa thấy rộng và nhất là có một đức tin mãnh liệt, nên tư tưởng về tôn giáo của ông rất sâu xa, nhìn rõ về Đấng Cứu Thế.
Sách Isaia có tới 66 chương, các nhà phê bình văn học Thánh Kinh đã chia thành 3 phần. Phần I gồm 39 chương đầu kể các biến cố xảy ra trong thời tiên tri sống. Phần cuối từ chương 56 tới chương 66 gom góp nhiều sấm ngôn về nhiều việc khác nhau. Phần giữa từ chương 40 tới chương 55, tiên tri nói lên những lời yên ủi dân Itraen, trong đó ông khẳng định dân Itraen sẽ được hồi sinh, Giêrusalem sẽ bừng tỉnh tươi sáng lên, Sion sẽ vui mừng hân hoan sung sướng… Vì sẽ được Chúa giải thoát, khi Người nhận lời toàn dân kêu cầu:
“Hỡi cánh tay Thiên Chúa, xin chỗi dậy, hãy vung lên! Hãy dùng hết nghị lực! hãy vùng dậy như đời thượng cổ xa xưa! Há chẳng phải Người đã đâm đứa kiêu ngạo và đả thương con rồng sao?” (Is 51,9)
Đanien giết Rồng
Đanien là một tiên tri của Chúa, thiếu thời ông được tuyển chọn vào cung vua Nabucôđonôso để được đào tạo thành dường cột cho đất nước. Nhưng ông và ba người bạn cùng xin ăn rau và uống nước lã, không đụng đến cao lương mỹ vị vua nuôi ăn, để giữ luật Itraen không ăn thịt cúng. Lớn lên ông có tài đoán chiêm bao, được vua phong chức đại thần, thống lãnh miềnBabylon .
Mặc dầu làm lớn, nhưng Đanien và các bạn vẫn phụng thờ Thiên Chúa, nhất định không chịu bái lạy một thần tượng nào khác, kể cả tượng của vua, mà ông cho là chỉ làm bằng gỗ đá chứ không có sự sống.
Đanien đã phục vụ qua nhiều triều vua, và cũng trải qua nhiều gian nan, có lần ông bị nhốt trong hầm sư tử, nhưng vì kính sợ Chúa nên ông đều thoát nạn.
Đến thời vua Kyrô, dânBabylon có thờ một con rồng lớn, vua bắt Đanien đến tế lễ, chuyện xảy ra như Kinh Thánh trình thuật sau đây:
Bấy giờ có một con rồng lớn, và dânBabylon sùng bái nó. Vua nói với Đanien:
- Ngươi không thể nói được là thần này không phải là thần sống! Vậy hãy thờ lạy ngài đi!
Đanien đáp:
- Tôi thờ lạy Chúa là Thiên Chúa của tôi, vì Người mới là Thần hằng sống. Phần ngài, tâu đức vua, ngài ban phép và tôi sẽ giết con rồng mà chẳng cần đến gươm đao hay gậy gộc.
Vua nói: “Ta ban phép đó!”.
Đanien đã lấy dầu chai, mỡ và lông thú. Ông đem nấu trộn tất cả với nhau làm thành những chiếc bánh. Đoạn ông đem bánh đó cho vào miệng rồng. Rồng ăn rồi thì nứt bụng ra chết. Và ông nói:
- Coi cái con rồng các người thờ đó!
Xảy ra là khi dân Babylon nghe tin vua cho Đanien giết rồng, thì họ rất phẫn uất. Họ hùa tập cùng nhau chống lại nhà vua và nói: “Vua đã trở thành Do Thái! Ông ta đã cho lật đổ thần Ben, đã cho phép giết long thần và hạ sát các tư tế.” Họ kéo tới yết kiến vua, phẫn nộ tâu lên:
- Xin trao Đanien cho chúng tôi! Chẳng vậy, chúng tôi sẽ giết ngài và cả gia đình ngài nữa.
Vua thấy mình bị họ bức bách nguy quá, thì bất đắc dĩ đã nộp Đanien vào tay họ. (Xin xem Đn 14,23-30)
Số phận tiên tri Đanien ra sao? Mời quý vị mở sách Đanien đọc tiếp.
Rồng trong Sách Khải Huyền
Khải huyền là sách mạc khải những điều huyền nhiệm liên quan đến ngày thế mạt và cuộc khải hoàn của giáo hội lữ hành
Isaia là vị ngôn sứ cương trực, nhìn xa thấy rộng và nhất là có một đức tin mãnh liệt, nên tư tưởng về tôn giáo của ông rất sâu xa, nhìn rõ về Đấng Cứu Thế.
Sách Isaia có tới 66 chương, các nhà phê bình văn học Thánh Kinh đã chia thành 3 phần. Phần I gồm 39 chương đầu kể các biến cố xảy ra trong thời tiên tri sống. Phần cuối từ chương 56 tới chương 66 gom góp nhiều sấm ngôn về nhiều việc khác nhau. Phần giữa từ chương 40 tới chương 55, tiên tri nói lên những lời yên ủi dân Itraen, trong đó ông khẳng định dân Itraen sẽ được hồi sinh, Giêrusalem sẽ bừng tỉnh tươi sáng lên, Sion sẽ vui mừng hân hoan sung sướng… Vì sẽ được Chúa giải thoát, khi Người nhận lời toàn dân kêu cầu:
“Hỡi cánh tay Thiên Chúa, xin chỗi dậy, hãy vung lên! Hãy dùng hết nghị lực! hãy vùng dậy như đời thượng cổ xa xưa! Há chẳng phải Người đã đâm đứa kiêu ngạo và đả thương con rồng sao?” (Is 51,9)
Đanien giết Rồng
Đanien là một tiên tri của Chúa, thiếu thời ông được tuyển chọn vào cung vua Nabucôđonôso để được đào tạo thành dường cột cho đất nước. Nhưng ông và ba người bạn cùng xin ăn rau và uống nước lã, không đụng đến cao lương mỹ vị vua nuôi ăn, để giữ luật Itraen không ăn thịt cúng. Lớn lên ông có tài đoán chiêm bao, được vua phong chức đại thần, thống lãnh miền
Mặc dầu làm lớn, nhưng Đanien và các bạn vẫn phụng thờ Thiên Chúa, nhất định không chịu bái lạy một thần tượng nào khác, kể cả tượng của vua, mà ông cho là chỉ làm bằng gỗ đá chứ không có sự sống.
Đanien đã phục vụ qua nhiều triều vua, và cũng trải qua nhiều gian nan, có lần ông bị nhốt trong hầm sư tử, nhưng vì kính sợ Chúa nên ông đều thoát nạn.
Đến thời vua Kyrô, dân
Bấy giờ có một con rồng lớn, và dân
- Ngươi không thể nói được là thần này không phải là thần sống! Vậy hãy thờ lạy ngài đi!
Đanien đáp:
- Tôi thờ lạy Chúa là Thiên Chúa của tôi, vì Người mới là Thần hằng sống. Phần ngài, tâu đức vua, ngài ban phép và tôi sẽ giết con rồng mà chẳng cần đến gươm đao hay gậy gộc.
Vua nói: “Ta ban phép đó!”.
Đanien đã lấy dầu chai, mỡ và lông thú. Ông đem nấu trộn tất cả với nhau làm thành những chiếc bánh. Đoạn ông đem bánh đó cho vào miệng rồng. Rồng ăn rồi thì nứt bụng ra chết. Và ông nói:
- Coi cái con rồng các người thờ đó!
Xảy ra là khi dân Babylon nghe tin vua cho Đanien giết rồng, thì họ rất phẫn uất. Họ hùa tập cùng nhau chống lại nhà vua và nói: “Vua đã trở thành Do Thái! Ông ta đã cho lật đổ thần Ben, đã cho phép giết long thần và hạ sát các tư tế.” Họ kéo tới yết kiến vua, phẫn nộ tâu lên:
- Xin trao Đanien cho chúng tôi! Chẳng vậy, chúng tôi sẽ giết ngài và cả gia đình ngài nữa.
Vua thấy mình bị họ bức bách nguy quá, thì bất đắc dĩ đã nộp Đanien vào tay họ. (Xin xem Đn 14,23-30)
Số phận tiên tri Đanien ra sao? Mời quý vị mở sách Đanien đọc tiếp.
Rồng trong Sách Khải Huyền
Khải huyền là sách mạc khải những điều huyền nhiệm liên quan đến ngày thế mạt và cuộc khải hoàn của giáo hội lữ hành
Trong cuộc lữ hành trần thế, Hội Thánh Chúa luôn bị bách hại bởi những quyền lực chống lại Thiên Chúa, mà thủ lãnh của chúng chính là con rồng, tức con rắn già satan trong vườn địa đàng xưa, đã luôn luôn dối trá lừa phỉnh người nhẹ dạ theo về phe chúng.
Nhưng Thiên Chúa đã tỏ mình ra trong Đức Giêsu Kitô, Đấng chịu đóng đinh trên Thánh giá. Ai tin vào Ngài sẽ được cứu rỗi. Vương quyền của Đức Kitô ngày nay còn khuất ẩn trong bóng Thánh giá, nhưng một ngày kia, Ngài lại đến trong vinh quang chiến thắng. Con rồng sẽ bị triệt hạ và quăng vào lửa sinh diêm chẳng hề tắt. Sách Khải Huyền viết về con rồng, chúng tôi xin lược trích và trình thuật như sau:
Đền thờ Thiên Chúa ở trên trời đã mở ra, có hòm giao ước Chúa nơi đền thờ Ngài, và xảy ra những tia chớp lòa, sấm sét, động đất và mưa đá ầm ầm. Kế đó một điềm lạ xuất hiện trên không trung: một Bà sáng chói như có mặt trời bao quanh, chân Bà đạp vầng trăng, và mười hai ngôi sao như triều thiên tỏa sáng trên đầu Bà. Bà có mang, vì sắp sanh nên kêu la, quặn đau chờ sinh nở.
Lại thấy từ trời một dấu lạ khác, đó là một con rồng to lớn màu hồng, có bảy đầu, mười sừng và trên bảy đầu ấy có đội bảy vương miện, đuôi nó kéo một phần ba tinh tú trên trời mà quăng xuống đất. Con rồng đứng trước mặt Bà gần sinh, đợi Bà lâm bồn thì nuốt con Bà. Bà sinh một con trai, trẻ này sẽ dùng gậy sắt cai trị muôn dân: con Bà được đem lên với Thiên Chúa, cạnh ngai của Ngài. Còn Bà phải trốn lên rừng vắng, đến nơi Thiên Chúa dành sẵn…
Lúc ấy trên trời xảy ra cuộc giao chiến dữ dội, Thần Micae và các chư thần của người giao tranh với con rồng. Rồng và các thần thuộc hạ chiến đấu chống lại. Nhưng phe rồng không thắng nổi, mà chỗ của chúng cũng không còn thấy trên trời nữa. Con rồng lớn bị quăng xuống đất cùng với các thần thuộc phe nó…
Khi con rồng thấy mình bị quăng xuống đất thì nó đuổi theo Bà đã sinh con trai. Bà được đôi cánh đại bàng mà bay vào sa mạc…Con rồng liền hả họng phun nước chảy như dòng sông đuổi theo cho Bà chết đuối, nhưng đất đã hớp cạn dòng sông từ mõm rồng để cứu Bà. (Xin xem Kh 12,1-16)
Để có được những thế lực hùng mạnh trợ giúp, con rồng trao quyền uy cho hai con mãnh thú hung dữ. Một con từ biển đi lên, có hình thù như con báo, chân như chân gấu, mõm mhư mõm sư tử. Con mãnh thú này có tới bảy cái đầu và mười sừng, trên mỗi sừng đều có vương miện. Và con rồng đã trao ngai báu và cả quyền bính lớn lao cũng như năng quyền cho nó. Những kẻ đi theo con mãnh thú đều thờ lạy con rồng vì nhờ rồng mà mãnh thú có quyền năng cái thế.
Con mãnh thú thứ hai từ đất đi lên, con này có hai sừng giống con chiên, nhưng nó nói năng như con rồng. Con mãnh thú này như là một trợ tá đắc lực cho mãnh thú thứ nhất. Nó làm được những dấu lạ cả thể, khiến người ta theo về phía con rồng để lãnh được những mã số của nó. (Xin xem Kh 13,1-18)
Mặc dầu phe con rồng đã lũng đoạn trần gian, nhưng cuối cùng “một Thiên Thần từ trời xuống, tay cầm chìa khoá Vực thẳm và một xiềng lớn, Và Ngài đã thộp lấy con rồng… và xiềng nó lại một ngàn năm. Và Ngài đã xô nhào con rồng xuống Vực thẳm, khóa và niêm phong nó lại, để nó đừng còn mê hoặc các dân, cho đến kỳ hạn một ngàn năm đã mãn …” (Kh 20,1-3).
Số phận con rồng được sách Khải Huyền ghi chép như thế. Chúng tôi chỉ trích tóm tắt và nối kết những đoạn nói đến con rồng cho quý vị tiện theo dõi một mạch, mà không phải đọc nhiều trang hơn. Chúng tôi cũng xin thưa rõ ràng rằng: trong các bản dịch Kinh Thánh sang Việt Ngữ, có bản không dùng danh từ “con rồng” hay danh từ nào tương đương cho độc giả thấy hình ảnh con rồng, có bản dịch là “giao long”, bản khác gọi là “hải long”… Chúng tôi không may mắn có được những bản dịch Thánh Kinh Việt ngữ trước kia, như của cố chính Linh chẳng hạn, nhưng chắc các dịch giả xưa cũng có vị dùng danh từ con rồng trong bản dịch của các ngài. Trong bài trích Sách Khải Huyền, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, sau Công Đồng Vatican, bản Anh ngữ cũng viết: “…it was a huge red dragon, with seven heads and ten horns…”
Kinh Thánh xác định con Rồng chính là con Rắn thái sơ, là Quỷ sứ Satan (Kh 20, 2). Như vậy, cuối cùng con Rồng và tôi tớ nó bị lửa sinh diêm từ trời sa xuống thiêu hủy, và xô chúng nhào xuống vực thẳm, nơi đó chúng bị gia hình ngày đêm đời đời kiếp kiếp. (xem Kh 20, 9+10).
Kết thúc truyện Rồng
Nhưng Thiên Chúa đã tỏ mình ra trong Đức Giêsu Kitô, Đấng chịu đóng đinh trên Thánh giá. Ai tin vào Ngài sẽ được cứu rỗi. Vương quyền của Đức Kitô ngày nay còn khuất ẩn trong bóng Thánh giá, nhưng một ngày kia, Ngài lại đến trong vinh quang chiến thắng. Con rồng sẽ bị triệt hạ và quăng vào lửa sinh diêm chẳng hề tắt. Sách Khải Huyền viết về con rồng, chúng tôi xin lược trích và trình thuật như sau:
Đền thờ Thiên Chúa ở trên trời đã mở ra, có hòm giao ước Chúa nơi đền thờ Ngài, và xảy ra những tia chớp lòa, sấm sét, động đất và mưa đá ầm ầm. Kế đó một điềm lạ xuất hiện trên không trung: một Bà sáng chói như có mặt trời bao quanh, chân Bà đạp vầng trăng, và mười hai ngôi sao như triều thiên tỏa sáng trên đầu Bà. Bà có mang, vì sắp sanh nên kêu la, quặn đau chờ sinh nở.
Lại thấy từ trời một dấu lạ khác, đó là một con rồng to lớn màu hồng, có bảy đầu, mười sừng và trên bảy đầu ấy có đội bảy vương miện, đuôi nó kéo một phần ba tinh tú trên trời mà quăng xuống đất. Con rồng đứng trước mặt Bà gần sinh, đợi Bà lâm bồn thì nuốt con Bà. Bà sinh một con trai, trẻ này sẽ dùng gậy sắt cai trị muôn dân: con Bà được đem lên với Thiên Chúa, cạnh ngai của Ngài. Còn Bà phải trốn lên rừng vắng, đến nơi Thiên Chúa dành sẵn…
Lúc ấy trên trời xảy ra cuộc giao chiến dữ dội, Thần Micae và các chư thần của người giao tranh với con rồng. Rồng và các thần thuộc hạ chiến đấu chống lại. Nhưng phe rồng không thắng nổi, mà chỗ của chúng cũng không còn thấy trên trời nữa. Con rồng lớn bị quăng xuống đất cùng với các thần thuộc phe nó…
Khi con rồng thấy mình bị quăng xuống đất thì nó đuổi theo Bà đã sinh con trai. Bà được đôi cánh đại bàng mà bay vào sa mạc…Con rồng liền hả họng phun nước chảy như dòng sông đuổi theo cho Bà chết đuối, nhưng đất đã hớp cạn dòng sông từ mõm rồng để cứu Bà. (Xin xem Kh 12,1-16)
Để có được những thế lực hùng mạnh trợ giúp, con rồng trao quyền uy cho hai con mãnh thú hung dữ. Một con từ biển đi lên, có hình thù như con báo, chân như chân gấu, mõm mhư mõm sư tử. Con mãnh thú này có tới bảy cái đầu và mười sừng, trên mỗi sừng đều có vương miện. Và con rồng đã trao ngai báu và cả quyền bính lớn lao cũng như năng quyền cho nó. Những kẻ đi theo con mãnh thú đều thờ lạy con rồng vì nhờ rồng mà mãnh thú có quyền năng cái thế.
Con mãnh thú thứ hai từ đất đi lên, con này có hai sừng giống con chiên, nhưng nó nói năng như con rồng. Con mãnh thú này như là một trợ tá đắc lực cho mãnh thú thứ nhất. Nó làm được những dấu lạ cả thể, khiến người ta theo về phía con rồng để lãnh được những mã số của nó. (Xin xem Kh 13,1-18)
Mặc dầu phe con rồng đã lũng đoạn trần gian, nhưng cuối cùng “một Thiên Thần từ trời xuống, tay cầm chìa khoá Vực thẳm và một xiềng lớn, Và Ngài đã thộp lấy con rồng… và xiềng nó lại một ngàn năm. Và Ngài đã xô nhào con rồng xuống Vực thẳm, khóa và niêm phong nó lại, để nó đừng còn mê hoặc các dân, cho đến kỳ hạn một ngàn năm đã mãn …” (Kh 20,1-3).
Số phận con rồng được sách Khải Huyền ghi chép như thế. Chúng tôi chỉ trích tóm tắt và nối kết những đoạn nói đến con rồng cho quý vị tiện theo dõi một mạch, mà không phải đọc nhiều trang hơn. Chúng tôi cũng xin thưa rõ ràng rằng: trong các bản dịch Kinh Thánh sang Việt Ngữ, có bản không dùng danh từ “con rồng” hay danh từ nào tương đương cho độc giả thấy hình ảnh con rồng, có bản dịch là “giao long”, bản khác gọi là “hải long”… Chúng tôi không may mắn có được những bản dịch Thánh Kinh Việt ngữ trước kia, như của cố chính Linh chẳng hạn, nhưng chắc các dịch giả xưa cũng có vị dùng danh từ con rồng trong bản dịch của các ngài. Trong bài trích Sách Khải Huyền, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, sau Công Đồng Vatican, bản Anh ngữ cũng viết: “…it was a huge red dragon, with seven heads and ten horns…”
Kinh Thánh xác định con Rồng chính là con Rắn thái sơ, là Quỷ sứ Satan (Kh 20, 2). Như vậy, cuối cùng con Rồng và tôi tớ nó bị lửa sinh diêm từ trời sa xuống thiêu hủy, và xô chúng nhào xuống vực thẳm, nơi đó chúng bị gia hình ngày đêm đời đời kiếp kiếp. (xem Kh 20, 9+10).
Kết thúc truyện Rồng
Kinh Thánh nói về con Rồng là như vậy. Rồng và ác thần phe nó luôn là thế lực gian dối, xảo trá, thù địch với sự Thiện, đối đầu với Công Lý, chống lại Thiên Chúa và các tín hữu của Ngài. Tại Việt Nam , ngay từ ngày Đạo Chúa mới được truyền giảng, phe con Rồng đã ra tay hãm hại. Cho mãi đến đầu thiên niên kỷ thứ ba này, những con người thuộc hạ của con Rồng vẫn đang còn rắp tâm tiêu diệt các tín hữu con cái Chúa. Như sấm ngôn Kinh Thánh đã viết: Vì không làm gì được người Đàn Bà sinh con, nên “con Rồng tức tối với Bà thì đi tuyên chiến với các người khác thuộc dòng giống Bà, những kẻ nắm giữ lệnh truyền Thiên Chúa và có nơi mình chứng của Đức Kitô” (Kh 12,17).
Năm Thìn, năm hành khiển của con Rồng theo âm lịch, tín hữu ViệtNam bước theo Cờ ánh sáng của Tổng Lãnh Thiên Thần Micae, không sợ con Rồng, phải quật ngã phe cánh của nó. Lời Chân phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II kêu gọi còn đang gào thét bên tai “Các con đừng sợ!”, nhưng các con cưng người cất nhắc lên vẫn cứ như “hàng thần lơ láo...ra đâu, vào luồn ra cúi công hầu mà chi?” (lẩy Kiều). Chỉ khi nào dân tộc Việt Nam ta không sợ thần dữ phe con Rồng nữa, lúc ấy mới thoát khỏi nanh vuốt nó, như dân tộc Ba Lan đã thoát ách cộng sản vô thần, phục hồi được Công Lý và Quyền Tự Do để xây dựng đất nước.
Kính chúc quý vị một Năm Mới An Khang và Đầy Dũng Mãnh, coi Rồng dữ như con giun đất để triệt hạ tôi tớ nó, cho Dân Tộc ta vươn dậy sánh vai cùng các nước văn minh tiến bộ. Con Rồng Hành khiển
Năm Thìn, năm hành khiển của con Rồng theo âm lịch, tín hữu Việt
Kính chúc quý vị một Năm Mới An Khang và Đầy Dũng Mãnh, coi Rồng dữ như con giun đất để triệt hạ tôi tớ nó, cho Dân Tộc ta vươn dậy sánh vai cùng các nước văn minh tiến bộ. Con Rồng Hành khiển
Người xưa đã chọn con Rồng lên chức hành khiển trong năm Thìn. Rồng cũng được gọi theo âm hán Việt là Long, đó là con vật huyền thoại trong cổ tích của nhiều dân tộc trên thế giới, từ Á sang Âu. Người Á châu coi Rồng là con vật linh thiêng cao trọng, đứng đầu bốn con vật quý trong muôn vật: Long, Ly, Quy, Phụng.
Sách từ điển của Paulus Huỳnh Tịnh Của định nghĩa: “Rồng là loài rắn có sừng có chơn, vẩy có năm sắc, gọi là linh vật, không có ai hề ngó thấy”.
“Không có ai hề ngó thấy” nên chẳng ai dám quả quyết hình dáng con rồng ra sao, cũng chẳng biết đời sống con rồng thế nào, mà chỉ nghe nói và nhìn thấy hình tượng con rồng dài ngoằn ngoèo như con rắn, được vẽ trong tranh ảnh, hoặc đắp tạc nơi nóc đình miếu, cung điện vua chúa…
Chính vì con rồng không có thật nên hình thù con rồng bên Âu châu không phải giống như con rắn như quan niệm của người châu Á, mà họ mô tả con rồng giống một con kỳ nhông to lớn, một loại khủng long, có thêm cánh để bay, và mõm rồng có thể phà ra lửa. Có lẽ vì ảnh hưởng của Kitô giáo, người châu Âu cho rồng là biểu tượng của sự dữ, mang tai họa đến cho loài người, nên cánh của rồng không như cánh chim, mà na ná giống cánh con dơi nhiều hơn.
Á châu từ xa xưa đã coi rồng là cao quý, các triều vua đã nhận rồng làm biểu tượng cho riêng mình, nên bọn quần thần xu nịnh coi vua như rồng, thậm chí cái gì vua dùng là cũng tâng bốc lên, kèm thêm chữ long, chữ rồng vào để biểu lộ sự kính trọng: long bào: áo vua, long sàng: giường vua nằm… hay bệ rồng, sân rồng… “Run như run thần tử thấy long nhan” (thơ Hàn Mạc Tử)
Mặc dầu con rồng là con vật không có trên mặt đất, nhưng vì nhiều người coi nó là cao quý, là linh vật có phép làm mưa tưới mát cây cỏ ruộng đồng, nên người ta mới đặt nó lên chức hành khiển, coi sóc sinh hoạt trên địa cầu trong năm Thìn. Ngày nay ai cũng biết rồng chỉ có trong truyền thuyết, nhưng các nhà làm lịch vẫn cứ giữ truyền thống của tổ tiên, nên vẫn cố duy trì cách tính thời gian theo Thìn, Tỵ, Ngọ… nhất là vào dịp đầu năm âm lịch.
Ở nước ta vẫn chưa hoàn toàn dùng dương lịch, mà chúng ta vẫn thấy lịch của chúng ta còn để ngày tháng âm lịch song song với dương lịch, nên chúng tôi cũng nhân ngày đầu năm, nói chuyện về con vật cầm tinh cho năm Thìn này. Là người công giáo, nên chúng tôi cũng theo thông lệ, mở Kinh Thánh xem Sách thánh nói đến con rồng thế nào.
Con Rồng trong Thánh vịnh
Thánh vịnh là những bài thơ tán tụng, tạ ơn Chúa hoặc thuật lại những kỳ công tạo dựng của Thiên Chúa, được xếp trong Bộ Cựu Ước. Một số trong 150 Thánh vịnh, bản dịch Việt ngữ của Nguyễn Thế Thuấn, có xuất hiện con rồng biển, nhà văn xính hán tự gọi là hải long, mà bản Kinh Thánh Anh ngữ của Catholic Book Publishing Co. cũng dịch là sea dragon.
Thánh vịnh 104 ca tụng kỳ công tạo dựng vũ trụ của Thiên Chúa vừa oai phong lẫm liệt, vừa cẩm tú thanh cao để làm nơi cư ngụ và nuôi sống cho muôn vật. “Tự kho lầu gác Người đãi nước núi non, nhờ hoa quả sự nghiệp của Người đất được thỏa thuê, Người cho cỏ mơn mởn mọc lên nuôi thú vật, và rau xanh trái ngọt sinh sôi cho nhân loại dùng, đề chúng sản xuất bánh ăn do tự lòng đất.” Trong muôn vật Chúa tạo thành, có các loài chim bay lượn trên không trung, con người và thú vật lấy nền đất làm nơi cư ngụ, các loài thuỷ sản tìm chỗ có nước làm nơi sinh sống:
Này đây biển cả bao la,
Trong đó nhung nhúc không biết cơ man
vật li ti, vật khổng lồ,
Trong đó có thuyền bè đi lại,
hải long Người đã nắn ra làm trò tiêu khiển. (Tv 104, 25-26)
Thiên Chúa đã tạo dưng con rồng biển cho trửng dỡn trên sóng nước. Theo văn hoá Âu châu cũng như quan điểm thần học, hải long được ghép vào loài thủy quái, hung tàn chuyên chống lại chân thiện mỹ. Trong nguyên bản, hải long là leviathan, tên chỉ một con quái vật từ thời hỗn mang nguyên thủy, được coi như nó sống dưới biển. Nó là điển hình cho quyền lực tối tăm chống lại Thiên Chúa, tìm sát hại tôi tớ Chúa, phá hủy nơi thờ phượng Chúa, nên tín hữu Chúa đã dùng lời thơ của Asaph để luôn kêu cầu Chúa hủy giệt nó:
Lạy Thiên Chúa, vua của tôi, từ ngàn xưa,
giữa đất đai này, Người là Đấng dày công cứu độ.
Chính Người đã ra oai xả thây đại hải,
đập bể đầu thuồng luồng trong nước.
Chính Người đã làm bay đầu hải long,
Phanh thây nó làm mồi cho giải biển. (Tv 74, 12-14)
Con Rồng sách Ông Gióp
Ông Gióp là một tôi trung của Thiên Chúa, được Chúa cho sống cuộc đời giầu sang và đầy hạnh phúc, con cái đông đúc…đến nỗi quỷ satan cũng phải ghen tuông. Chúa đã cho phép satan thử thách để xem trong cơn hoạn nạn, ông còn trung thành với Chúa nữa không.
Giữa cơn thử thách, ông lâm cảnh cùng cực tán tận của cải, con cái tiêu vong, Gióp cúi đầu vâng phục. Bị thử thách ngay trên chính thể xác mình, Gióp vẫn không hề thốt lời xúc phạm đến Chúa, mà ông chỉ than thân trách phận thà rằng ông không được sinh ra để khỏi phải chịu cảnh khốn cực như tăm tối giữa ban ngày này:
Phải chi chúng nguyền rủa đêm đó,
những kẻ nguyền rủa ngày
và sẵn sàng lay tỉnh ‘con rồng biển’! (G 3,8)
Trong thần thoại Phênêkia, ‘con rồng biển’ lêviathan là giống thuỷ quái thời sơ khai hỗn mang, người bình dân của họ tin rằng, khi con quái vật trùng dương ấy thức giấc, nó phá tan trật tự hiện có trong vũ trụ. Ý chừng ông Gióp muốn con rồng biển thức dậy, cho tan tành thế giới, cho ông thoát cảnh khốn nạn trên đời.
Con rồng biển này rất hung hãn, loài người không ai có thể làm gì được nó, cũng không thể dùng mồi mà dụ được nó, lại càng không thể dùng dây mà trói buộc được nó:
Ngươi sẽ dùng mồi câu ‘con rồng biển’
và với đoạn thừng ngươi sẽ cột lưỡi nó?
Ngươi sẽ lấy cói xỏ mũi nó
và chọc thủng hàm nó bằng một câu liêm? (G 40, 25-26)
Nhưng Thiên Chúa sẽ đưa tay ra trừng trị con rồng biển này:
Hơi thở Người làm trời trong sáng,
tay Người đâm thủng ‘con rồng biển’. (G 26,13)
Trong đó nhung nhúc không biết cơ man
vật li ti, vật khổng lồ,
Trong đó có thuyền bè đi lại,
hải long Người đã nắn ra làm trò tiêu khiển. (Tv 104, 25-26)
Thiên Chúa đã tạo dưng con rồng biển cho trửng dỡn trên sóng nước. Theo văn hoá Âu châu cũng như quan điểm thần học, hải long được ghép vào loài thủy quái, hung tàn chuyên chống lại chân thiện mỹ. Trong nguyên bản, hải long là leviathan, tên chỉ một con quái vật từ thời hỗn mang nguyên thủy, được coi như nó sống dưới biển. Nó là điển hình cho quyền lực tối tăm chống lại Thiên Chúa, tìm sát hại tôi tớ Chúa, phá hủy nơi thờ phượng Chúa, nên tín hữu Chúa đã dùng lời thơ của Asaph để luôn kêu cầu Chúa hủy giệt nó:
Lạy Thiên Chúa, vua của tôi, từ ngàn xưa,
giữa đất đai này, Người là Đấng dày công cứu độ.
Chính Người đã ra oai xả thây đại hải,
đập bể đầu thuồng luồng trong nước.
Chính Người đã làm bay đầu hải long,
Phanh thây nó làm mồi cho giải biển. (Tv 74, 12-14)
Con Rồng sách Ông Gióp
Ông Gióp là một tôi trung của Thiên Chúa, được Chúa cho sống cuộc đời giầu sang và đầy hạnh phúc, con cái đông đúc…đến nỗi quỷ satan cũng phải ghen tuông. Chúa đã cho phép satan thử thách để xem trong cơn hoạn nạn, ông còn trung thành với Chúa nữa không.
Giữa cơn thử thách, ông lâm cảnh cùng cực tán tận của cải, con cái tiêu vong, Gióp cúi đầu vâng phục. Bị thử thách ngay trên chính thể xác mình, Gióp vẫn không hề thốt lời xúc phạm đến Chúa, mà ông chỉ than thân trách phận thà rằng ông không được sinh ra để khỏi phải chịu cảnh khốn cực như tăm tối giữa ban ngày này:
Phải chi chúng nguyền rủa đêm đó,
những kẻ nguyền rủa ngày
và sẵn sàng lay tỉnh ‘con rồng biển’! (G 3,8)
Trong thần thoại Phênêkia, ‘con rồng biển’ lêviathan là giống thuỷ quái thời sơ khai hỗn mang, người bình dân của họ tin rằng, khi con quái vật trùng dương ấy thức giấc, nó phá tan trật tự hiện có trong vũ trụ. Ý chừng ông Gióp muốn con rồng biển thức dậy, cho tan tành thế giới, cho ông thoát cảnh khốn nạn trên đời.
Con rồng biển này rất hung hãn, loài người không ai có thể làm gì được nó, cũng không thể dùng mồi mà dụ được nó, lại càng không thể dùng dây mà trói buộc được nó:
Ngươi sẽ dùng mồi câu ‘con rồng biển’
và với đoạn thừng ngươi sẽ cột lưỡi nó?
Ngươi sẽ lấy cói xỏ mũi nó
và chọc thủng hàm nó bằng một câu liêm? (G 40, 25-26)
Nhưng Thiên Chúa sẽ đưa tay ra trừng trị con rồng biển này:
Hơi thở Người làm trời trong sáng,
tay Người đâm thủng ‘con rồng biển’. (G 26,13)
Sấm rồng của Tiên tri Isaia
Isaia là vị ngôn sứ cương trực, nhìn xa thấy rộng và nhất là có một đức tin mãnh liệt, nên tư tưởng về tôn giáo của ông rất sâu xa, nhìn rõ về Đấng Cứu Thế.
Sách Isaia có tới 66 chương, các nhà phê bình văn học Thánh Kinh đã chia thành 3 phần. Phần I gồm 39 chương đầu kể các biến cố xảy ra trong thời tiên tri sống. Phần cuối từ chương 56 tới chương 66 gom góp nhiều sấm ngôn về nhiều việc khác nhau. Phần giữa từ chương 40 tới chương 55, tiên tri nói lên những lời yên ủi dân Itraen, trong đó ông khẳng định dân Itraen sẽ được hồi sinh, Giêrusalem sẽ bừng tỉnh tươi sáng lên, Sion sẽ vui mừng hân hoan sung sướng… Vì sẽ được Chúa giải thoát, khi Người nhận lời toàn dân kêu cầu:
“Hỡi cánh tay Thiên Chúa, xin chỗi dậy, hãy vung lên! Hãy dùng hết nghị lực! hãy vùng dậy như đời thượng cổ xa xưa! Há chẳng phải Người đã đâm đứa kiêu ngạo và đả thương con rồng sao?” (Is 51,9)
Đanien giết Rồng
Đanien là một tiên tri của Chúa, thiếu thời ông được tuyển chọn vào cung vua Nabucôđonôso để được đào tạo thành dường cột cho đất nước. Nhưng ông và ba người bạn cùng xin ăn rau và uống nước lã, không đụng đến cao lương mỹ vị vua nuôi ăn, để giữ luật Itraen không ăn thịt cúng. Lớn lên ông có tài đoán chiêm bao, được vua phong chức đại thần, thống lãnh miềnBabylon .
Mặc dầu làm lớn, nhưng Đanien và các bạn vẫn phụng thờ Thiên Chúa, nhất định không chịu bái lạy một thần tượng nào khác, kể cả tượng của vua, mà ông cho là chỉ làm bằng gỗ đá chứ không có sự sống.
Đanien đã phục vụ qua nhiều triều vua, và cũng trải qua nhiều gian nan, có lần ông bị nhốt trong hầm sư tử, nhưng vì kính sợ Chúa nên ông đều thoát nạn.
Đến thời vua Kyrô, dânBabylon có thờ một con rồng lớn, vua bắt Đanien đến tế lễ, chuyện xảy ra như Kinh Thánh trình thuật sau đây:
Bấy giờ có một con rồng lớn, và dânBabylon sùng bái nó. Vua nói với Đanien:
- Ngươi không thể nói được là thần này không phải là thần sống! Vậy hãy thờ lạy ngài đi!
Đanien đáp:
- Tôi thờ lạy Chúa là Thiên Chúa của tôi, vì Người mới là Thần hằng sống. Phần ngài, tâu đức vua, ngài ban phép và tôi sẽ giết con rồng mà chẳng cần đến gươm đao hay gậy gộc.
Vua nói: “Ta ban phép đó!”.
Đanien đã lấy dầu chai, mỡ và lông thú. Ông đem nấu trộn tất cả với nhau làm thành những chiếc bánh. Đoạn ông đem bánh đó cho vào miệng rồng. Rồng ăn rồi thì nứt bụng ra chết. Và ông nói:
- Coi cái con rồng các người thờ đó!
Xảy ra là khi dân Babylon nghe tin vua cho Đanien giết rồng, thì họ rất phẫn uất. Họ hùa tập cùng nhau chống lại nhà vua và nói: “Vua đã trở thành Do Thái! Ông ta đã cho lật đổ thần Ben, đã cho phép giết long thần và hạ sát các tư tế.” Họ kéo tới yết kiến vua, phẫn nộ tâu lên:
- Xin trao Đanien cho chúng tôi! Chẳng vậy, chúng tôi sẽ giết ngài và cả gia đình ngài nữa.
Vua thấy mình bị họ bức bách nguy quá, thì bất đắc dĩ đã nộp Đanien vào tay họ. (Xin xem Đn 14,23-30)
Số phận tiên tri Đanien ra sao? Mời quý vị mở sách Đanien đọc tiếp.
Rồng trong Sách Khải Huyền
Khải huyền là sách mạc khải những điều huyền nhiệm liên quan đến ngày thế mạt và cuộc khải hoàn của giáo hội lữ hành
Isaia là vị ngôn sứ cương trực, nhìn xa thấy rộng và nhất là có một đức tin mãnh liệt, nên tư tưởng về tôn giáo của ông rất sâu xa, nhìn rõ về Đấng Cứu Thế.
Sách Isaia có tới 66 chương, các nhà phê bình văn học Thánh Kinh đã chia thành 3 phần. Phần I gồm 39 chương đầu kể các biến cố xảy ra trong thời tiên tri sống. Phần cuối từ chương 56 tới chương 66 gom góp nhiều sấm ngôn về nhiều việc khác nhau. Phần giữa từ chương 40 tới chương 55, tiên tri nói lên những lời yên ủi dân Itraen, trong đó ông khẳng định dân Itraen sẽ được hồi sinh, Giêrusalem sẽ bừng tỉnh tươi sáng lên, Sion sẽ vui mừng hân hoan sung sướng… Vì sẽ được Chúa giải thoát, khi Người nhận lời toàn dân kêu cầu:
“Hỡi cánh tay Thiên Chúa, xin chỗi dậy, hãy vung lên! Hãy dùng hết nghị lực! hãy vùng dậy như đời thượng cổ xa xưa! Há chẳng phải Người đã đâm đứa kiêu ngạo và đả thương con rồng sao?” (Is 51,9)
Đanien giết Rồng
Đanien là một tiên tri của Chúa, thiếu thời ông được tuyển chọn vào cung vua Nabucôđonôso để được đào tạo thành dường cột cho đất nước. Nhưng ông và ba người bạn cùng xin ăn rau và uống nước lã, không đụng đến cao lương mỹ vị vua nuôi ăn, để giữ luật Itraen không ăn thịt cúng. Lớn lên ông có tài đoán chiêm bao, được vua phong chức đại thần, thống lãnh miền
Mặc dầu làm lớn, nhưng Đanien và các bạn vẫn phụng thờ Thiên Chúa, nhất định không chịu bái lạy một thần tượng nào khác, kể cả tượng của vua, mà ông cho là chỉ làm bằng gỗ đá chứ không có sự sống.
Đanien đã phục vụ qua nhiều triều vua, và cũng trải qua nhiều gian nan, có lần ông bị nhốt trong hầm sư tử, nhưng vì kính sợ Chúa nên ông đều thoát nạn.
Đến thời vua Kyrô, dân
Bấy giờ có một con rồng lớn, và dân
- Ngươi không thể nói được là thần này không phải là thần sống! Vậy hãy thờ lạy ngài đi!
Đanien đáp:
- Tôi thờ lạy Chúa là Thiên Chúa của tôi, vì Người mới là Thần hằng sống. Phần ngài, tâu đức vua, ngài ban phép và tôi sẽ giết con rồng mà chẳng cần đến gươm đao hay gậy gộc.
Vua nói: “Ta ban phép đó!”.
Đanien đã lấy dầu chai, mỡ và lông thú. Ông đem nấu trộn tất cả với nhau làm thành những chiếc bánh. Đoạn ông đem bánh đó cho vào miệng rồng. Rồng ăn rồi thì nứt bụng ra chết. Và ông nói:
- Coi cái con rồng các người thờ đó!
Xảy ra là khi dân Babylon nghe tin vua cho Đanien giết rồng, thì họ rất phẫn uất. Họ hùa tập cùng nhau chống lại nhà vua và nói: “Vua đã trở thành Do Thái! Ông ta đã cho lật đổ thần Ben, đã cho phép giết long thần và hạ sát các tư tế.” Họ kéo tới yết kiến vua, phẫn nộ tâu lên:
- Xin trao Đanien cho chúng tôi! Chẳng vậy, chúng tôi sẽ giết ngài và cả gia đình ngài nữa.
Vua thấy mình bị họ bức bách nguy quá, thì bất đắc dĩ đã nộp Đanien vào tay họ. (Xin xem Đn 14,23-30)
Số phận tiên tri Đanien ra sao? Mời quý vị mở sách Đanien đọc tiếp.
Rồng trong Sách Khải Huyền
Khải huyền là sách mạc khải những điều huyền nhiệm liên quan đến ngày thế mạt và cuộc khải hoàn của giáo hội lữ hành
Trong cuộc lữ hành trần thế, Hội Thánh Chúa luôn bị bách hại bởi những quyền lực chống lại Thiên Chúa, mà thủ lãnh của chúng chính là con rồng, tức con rắn già satan trong vườn địa đàng xưa, đã luôn luôn dối trá lừa phỉnh người nhẹ dạ theo về phe chúng.
Nhưng Thiên Chúa đã tỏ mình ra trong Đức Giêsu Kitô, Đấng chịu đóng đinh trên Thánh giá. Ai tin vào Ngài sẽ được cứu rỗi. Vương quyền của Đức Kitô ngày nay còn khuất ẩn trong bóng Thánh giá, nhưng một ngày kia, Ngài lại đến trong vinh quang chiến thắng. Con rồng sẽ bị triệt hạ và quăng vào lửa sinh diêm chẳng hề tắt. Sách Khải Huyền viết về con rồng, chúng tôi xin lược trích và trình thuật như sau:
Đền thờ Thiên Chúa ở trên trời đã mở ra, có hòm giao ước Chúa nơi đền thờ Ngài, và xảy ra những tia chớp lòa, sấm sét, động đất và mưa đá ầm ầm. Kế đó một điềm lạ xuất hiện trên không trung: một Bà sáng chói như có mặt trời bao quanh, chân Bà đạp vầng trăng, và mười hai ngôi sao như triều thiên tỏa sáng trên đầu Bà. Bà có mang, vì sắp sanh nên kêu la, quặn đau chờ sinh nở.
Lại thấy từ trời một dấu lạ khác, đó là một con rồng to lớn màu hồng, có bảy đầu, mười sừng và trên bảy đầu ấy có đội bảy vương miện, đuôi nó kéo một phần ba tinh tú trên trời mà quăng xuống đất. Con rồng đứng trước mặt Bà gần sinh, đợi Bà lâm bồn thì nuốt con Bà. Bà sinh một con trai, trẻ này sẽ dùng gậy sắt cai trị muôn dân: con Bà được đem lên với Thiên Chúa, cạnh ngai của Ngài. Còn Bà phải trốn lên rừng vắng, đến nơi Thiên Chúa dành sẵn…
Lúc ấy trên trời xảy ra cuộc giao chiến dữ dội, Thần Micae và các chư thần của người giao tranh với con rồng. Rồng và các thần thuộc hạ chiến đấu chống lại. Nhưng phe rồng không thắng nổi, mà chỗ của chúng cũng không còn thấy trên trời nữa. Con rồng lớn bị quăng xuống đất cùng với các thần thuộc phe nó…
Khi con rồng thấy mình bị quăng xuống đất thì nó đuổi theo Bà đã sinh con trai. Bà được đôi cánh đại bàng mà bay vào sa mạc…Con rồng liền hả họng phun nước chảy như dòng sông đuổi theo cho Bà chết đuối, nhưng đất đã hớp cạn dòng sông từ mõm rồng để cứu Bà. (Xin xem Kh 12,1-16)
Để có được những thế lực hùng mạnh trợ giúp, con rồng trao quyền uy cho hai con mãnh thú hung dữ. Một con từ biển đi lên, có hình thù như con báo, chân như chân gấu, mõm mhư mõm sư tử. Con mãnh thú này có tới bảy cái đầu và mười sừng, trên mỗi sừng đều có vương miện. Và con rồng đã trao ngai báu và cả quyền bính lớn lao cũng như năng quyền cho nó. Những kẻ đi theo con mãnh thú đều thờ lạy con rồng vì nhờ rồng mà mãnh thú có quyền năng cái thế.
Con mãnh thú thứ hai từ đất đi lên, con này có hai sừng giống con chiên, nhưng nó nói năng như con rồng. Con mãnh thú này như là một trợ tá đắc lực cho mãnh thú thứ nhất. Nó làm được những dấu lạ cả thể, khiến người ta theo về phía con rồng để lãnh được những mã số của nó. (Xin xem Kh 13,1-18)
Mặc dầu phe con rồng đã lũng đoạn trần gian, nhưng cuối cùng “một Thiên Thần từ trời xuống, tay cầm chìa khoá Vực thẳm và một xiềng lớn, Và Ngài đã thộp lấy con rồng… và xiềng nó lại một ngàn năm. Và Ngài đã xô nhào con rồng xuống Vực thẳm, khóa và niêm phong nó lại, để nó đừng còn mê hoặc các dân, cho đến kỳ hạn một ngàn năm đã mãn …” (Kh 20,1-3).
Số phận con rồng được sách Khải Huyền ghi chép như thế. Chúng tôi chỉ trích tóm tắt và nối kết những đoạn nói đến con rồng cho quý vị tiện theo dõi một mạch, mà không phải đọc nhiều trang hơn. Chúng tôi cũng xin thưa rõ ràng rằng: trong các bản dịch Kinh Thánh sang Việt Ngữ, có bản không dùng danh từ “con rồng” hay danh từ nào tương đương cho độc giả thấy hình ảnh con rồng, có bản dịch là “giao long”, bản khác gọi là “hải long”… Chúng tôi không may mắn có được những bản dịch Thánh Kinh Việt ngữ trước kia, như của cố chính Linh chẳng hạn, nhưng chắc các dịch giả xưa cũng có vị dùng danh từ con rồng trong bản dịch của các ngài. Trong bài trích Sách Khải Huyền, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, sau Công Đồng Vatican, bản Anh ngữ cũng viết: “…it was a huge red dragon, with seven heads and ten horns…”
Kinh Thánh xác định con Rồng chính là con Rắn thái sơ, là Quỷ sứ Satan (Kh 20, 2). Như vậy, cuối cùng con Rồng và tôi tớ nó bị lửa sinh diêm từ trời sa xuống thiêu hủy, và xô chúng nhào xuống vực thẳm, nơi đó chúng bị gia hình ngày đêm đời đời kiếp kiếp. (xem Kh 20, 9+10).
Kết thúc truyện Rồng
Nhưng Thiên Chúa đã tỏ mình ra trong Đức Giêsu Kitô, Đấng chịu đóng đinh trên Thánh giá. Ai tin vào Ngài sẽ được cứu rỗi. Vương quyền của Đức Kitô ngày nay còn khuất ẩn trong bóng Thánh giá, nhưng một ngày kia, Ngài lại đến trong vinh quang chiến thắng. Con rồng sẽ bị triệt hạ và quăng vào lửa sinh diêm chẳng hề tắt. Sách Khải Huyền viết về con rồng, chúng tôi xin lược trích và trình thuật như sau:
Đền thờ Thiên Chúa ở trên trời đã mở ra, có hòm giao ước Chúa nơi đền thờ Ngài, và xảy ra những tia chớp lòa, sấm sét, động đất và mưa đá ầm ầm. Kế đó một điềm lạ xuất hiện trên không trung: một Bà sáng chói như có mặt trời bao quanh, chân Bà đạp vầng trăng, và mười hai ngôi sao như triều thiên tỏa sáng trên đầu Bà. Bà có mang, vì sắp sanh nên kêu la, quặn đau chờ sinh nở.
Lại thấy từ trời một dấu lạ khác, đó là một con rồng to lớn màu hồng, có bảy đầu, mười sừng và trên bảy đầu ấy có đội bảy vương miện, đuôi nó kéo một phần ba tinh tú trên trời mà quăng xuống đất. Con rồng đứng trước mặt Bà gần sinh, đợi Bà lâm bồn thì nuốt con Bà. Bà sinh một con trai, trẻ này sẽ dùng gậy sắt cai trị muôn dân: con Bà được đem lên với Thiên Chúa, cạnh ngai của Ngài. Còn Bà phải trốn lên rừng vắng, đến nơi Thiên Chúa dành sẵn…
Lúc ấy trên trời xảy ra cuộc giao chiến dữ dội, Thần Micae và các chư thần của người giao tranh với con rồng. Rồng và các thần thuộc hạ chiến đấu chống lại. Nhưng phe rồng không thắng nổi, mà chỗ của chúng cũng không còn thấy trên trời nữa. Con rồng lớn bị quăng xuống đất cùng với các thần thuộc phe nó…
Khi con rồng thấy mình bị quăng xuống đất thì nó đuổi theo Bà đã sinh con trai. Bà được đôi cánh đại bàng mà bay vào sa mạc…Con rồng liền hả họng phun nước chảy như dòng sông đuổi theo cho Bà chết đuối, nhưng đất đã hớp cạn dòng sông từ mõm rồng để cứu Bà. (Xin xem Kh 12,1-16)
Để có được những thế lực hùng mạnh trợ giúp, con rồng trao quyền uy cho hai con mãnh thú hung dữ. Một con từ biển đi lên, có hình thù như con báo, chân như chân gấu, mõm mhư mõm sư tử. Con mãnh thú này có tới bảy cái đầu và mười sừng, trên mỗi sừng đều có vương miện. Và con rồng đã trao ngai báu và cả quyền bính lớn lao cũng như năng quyền cho nó. Những kẻ đi theo con mãnh thú đều thờ lạy con rồng vì nhờ rồng mà mãnh thú có quyền năng cái thế.
Con mãnh thú thứ hai từ đất đi lên, con này có hai sừng giống con chiên, nhưng nó nói năng như con rồng. Con mãnh thú này như là một trợ tá đắc lực cho mãnh thú thứ nhất. Nó làm được những dấu lạ cả thể, khiến người ta theo về phía con rồng để lãnh được những mã số của nó. (Xin xem Kh 13,1-18)
Mặc dầu phe con rồng đã lũng đoạn trần gian, nhưng cuối cùng “một Thiên Thần từ trời xuống, tay cầm chìa khoá Vực thẳm và một xiềng lớn, Và Ngài đã thộp lấy con rồng… và xiềng nó lại một ngàn năm. Và Ngài đã xô nhào con rồng xuống Vực thẳm, khóa và niêm phong nó lại, để nó đừng còn mê hoặc các dân, cho đến kỳ hạn một ngàn năm đã mãn …” (Kh 20,1-3).
Số phận con rồng được sách Khải Huyền ghi chép như thế. Chúng tôi chỉ trích tóm tắt và nối kết những đoạn nói đến con rồng cho quý vị tiện theo dõi một mạch, mà không phải đọc nhiều trang hơn. Chúng tôi cũng xin thưa rõ ràng rằng: trong các bản dịch Kinh Thánh sang Việt Ngữ, có bản không dùng danh từ “con rồng” hay danh từ nào tương đương cho độc giả thấy hình ảnh con rồng, có bản dịch là “giao long”, bản khác gọi là “hải long”… Chúng tôi không may mắn có được những bản dịch Thánh Kinh Việt ngữ trước kia, như của cố chính Linh chẳng hạn, nhưng chắc các dịch giả xưa cũng có vị dùng danh từ con rồng trong bản dịch của các ngài. Trong bài trích Sách Khải Huyền, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, sau Công Đồng Vatican, bản Anh ngữ cũng viết: “…it was a huge red dragon, with seven heads and ten horns…”
Kinh Thánh xác định con Rồng chính là con Rắn thái sơ, là Quỷ sứ Satan (Kh 20, 2). Như vậy, cuối cùng con Rồng và tôi tớ nó bị lửa sinh diêm từ trời sa xuống thiêu hủy, và xô chúng nhào xuống vực thẳm, nơi đó chúng bị gia hình ngày đêm đời đời kiếp kiếp. (xem Kh 20, 9+10).
Kết thúc truyện Rồng
Kinh Thánh nói về con Rồng là như vậy. Rồng và ác thần phe nó luôn là thế lực gian dối, xảo trá, thù địch với sự Thiện, đối đầu với Công Lý, chống lại Thiên Chúa và các tín hữu của Ngài. Tại Việt Nam , ngay từ ngày Đạo Chúa mới được truyền giảng, phe con Rồng đã ra tay hãm hại. Cho mãi đến đầu thiên niên kỷ thứ ba này, những con người thuộc hạ của con Rồng vẫn đang còn rắp tâm tiêu diệt các tín hữu con cái Chúa. Như sấm ngôn Kinh Thánh đã viết: Vì không làm gì được người Đàn Bà sinh con, nên “con Rồng tức tối với Bà thì đi tuyên chiến với các người khác thuộc dòng giống Bà, những kẻ nắm giữ lệnh truyền Thiên Chúa và có nơi mình chứng của Đức Kitô” (Kh 12,17).
Năm Thìn, năm hành khiển của con Rồng theo âm lịch, tín hữu ViệtNam bước theo Cờ ánh sáng của Tổng Lãnh Thiên Thần Micae, không sợ con Rồng, phải quật ngã phe cánh của nó. Lời Chân phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II kêu gọi còn đang gào thét bên tai “Các con đừng sợ!”, nhưng các con cưng người cất nhắc lên vẫn cứ như “hàng thần lơ láo...ra đâu, vào luồn ra cúi công hầu mà chi?” (lẩy Kiều). Chỉ khi nào dân tộc Việt Nam ta không sợ thần dữ phe con Rồng nữa, lúc ấy mới thoát khỏi nanh vuốt nó, như dân tộc Ba Lan đã thoát ách cộng sản vô thần, phục hồi được Công Lý và Quyền Tự Do để xây dựng đất nước.
Kính chúc quý vị một Năm Mới An Khang và Đầy Dũng Mãnh, coi Rồng dữ như con giun đất để triệt hạ tôi tớ nó, cho Dân Tộc ta vươn dậy sánh vai cùng các nước văn minh tiến bộ.
Năm Thìn, năm hành khiển của con Rồng theo âm lịch, tín hữu Việt
Kính chúc quý vị một Năm Mới An Khang và Đầy Dũng Mãnh, coi Rồng dữ như con giun đất để triệt hạ tôi tớ nó, cho Dân Tộc ta vươn dậy sánh vai cùng các nước văn minh tiến bộ.
Hoàng Đức Trinh
(vietcatholic)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét