Tôi chịu ơn sách vở thật nhiều, nhờ sách vở mà đời sống tôi thành ra súc tích, khác hơn cuộc đời cơm áo............Những cơn bão của đời là để chứng nghiệm sức mạnh của chiếc neo của ta............Hãy cẩn thận lưỡi, vì đó là một chỗ ướt dễ trượt............Tình bạn là một thứ tình cảm êm dịu, đủ sức tô bồi cho đời người được sung sướng và có đạo đức............Kỹ nghệ giải trí ngày nay chú trọng vào ô nhiễm của các dòng sông nhiều hơn là ô nhiễm chính nó đưa vào tư duy của con người............Nếu bạn muốn cảm thấy giàu có, hãy đếm tất cả những gì bạn có mà tiền bạc không mua được............

Thứ Ba, 30 tháng 4, 2013

TÊN «GIUSE» TRONG KINH THÁNH





Guillaume de Menthière


Giuse và tổ phụ Giuse

Trong Kinh Thánh, “Giuse” là tên vị tổ phụ lừng danh, con trai của Giacóp, người bị các anh em bán làm nô lệ và sau trở thánh Tể tướng cho Pharaon ở Ai Cập. Cuối cùng, ông đã cứu các anh em mình khỏi nạn đói lớn. Giuse được đặc sủng: ông có những giấc mơ và giải được giấc mơ. Câu chuyện của ông được thuật lại trong sách Sáng Thế 37-50. Giuse là hình bóng của Đức Kitô. Đức Kitô cũng bị chính anh em mình bán đứng, Ngài cũng tha thứ cho các anh em và cứu họ khỏi nạn đói thiêng liêng bằng cách ban cho họ bánh Thánh Thể, lấy chính thân mình làm của ăn.

Origène đã có lý khi gọi Chúa Giêsu là “Giuse của chúng ta”, vì Đức Kitô là anh em của chúng ta, là nạn nhân và là Đấng Cứu Thế của chúng ta. Giữa tổ phụ Giuse và Thánh Giuse, bạn Đức Trinh Nữ, cũng có những điểm tương đồng. Cả hai đều có những giấc mơ. Cả hai đều khiết tịnh (cf. Xem đoạn bà vợ của Putipha “quyến rủ” Giuse trong sách Sáng Thế 39,7tt ). Cả hai đều là người gìn giữ gia đình mình. Cả hai đều sang Ai Cập …

Giuse người Nazareth và Giuse Arimathia

Ta có thể nhắc đến một Giuse thứ ba: Giuse Arimathia, “vị thánh của Phục Sinh”. Như những Giuse khác, Giuse này vẫn còn tương đối ít người biết đến, tuy nhiên biến cố phục sinh vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại một cách nào đó đã xảy ra trong vườn nhà ông! Theo chứng từ của các Tin Mừng (cf. Mt 27,57), ông đã lấy xác Chúa, đã dâng cúng một hang đá để làm mộ táng Chúa Giêsu như Thánh Giuse đã dâng một hang đá cho Chúa Hài Đồng để làm nơi sinh ra.

Cả hai Giuse của Tin Mừng đều là người công chính (Lc 23,50 = Mt 1,19), một người canh chừng bên nôi Chúa Giêsu, một người bên ngôi mộ. Qua việc chăm sóc táng xác Chúa, ông Giuse Arimathia cũng giống với Giuse tổ phụ lo việc an táng cha mình là Giacóp (cf. St 50).

Từ nguyên của “Giuse”

“Giuse” là quá khứ phân từ (participe passé) của động từ trong tiếng hébreu (Do Thái) có nghĩa là “gia tăng, cho thêm” và «kéo ra khỏi» (cf. St 30,24:và bà đặt tên cho nó là Giuse, bà nói: "Xin Đức Chúa thêm cho tôi một đứa con trai khác”). Giuse đã làm gia tăng, nghĩa là làm cho Chúa Giêsu lớn lên. Ngài có thẩm quyền trên Chúa Giêsu. Như vậy theo từ nguyên, Thánh Giuse có một quyền năng, thẩm quyền làm cho Chúa Giêsu lớn lên. Thẩm quyền (auctoritas) cũng là một từ xuất phát từ một động từ có nghĩa là “gia tăng” (augere). Trong Tin Mừng Luca (2,51-52: Sau đó, Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Nazareth và hằng vâng phục các ngài. Riêng mẹ Người thì hằng ghi nhớ tất cả những điều ấy trong lòng. Còn Đức Giêsu ngày càng thêm khôn ngoan, thêm cao lớn và thêm ân nghĩa đối với Thiên Chúa và người ta), Chúa Giêsu vâng phục Thánh Giuse và đồng thời cũng lớn lên trong sự khôn ngoan, vóc dáng và ân sủng. Thánh Giuse là dụng cụ cho sự lớn lên, cho sự tăng trưởng này. Thánh Giuse cũng là người đã kéo Chúa Giêsu ra khỏi cơn cuồng nộ của Hêrôđê, kéo Ngài ra khỏi những cái nhìn soi mói của người đời để sự nhập thể của Ngôi Lời được hoàn thành cách yên bình nơi xưởng thợ của làng quê Nazareth.

Thánh Giuse cũng là người đã giấu đi sự trinh khiết của Đức Maria để khỏi bị người ta bàn tán xầm xì. Chính vì thế mà Thánh Ignatiô Antiokia († 107) nói rằng ma quỷ cũng không hề biết đến mầu nhiệm này. Còn Bossuet († 1704) nói rằng Thánh Giuse là tấm khăn che. Nhờ sự che chắn của Thánh Giuse mà Ngôi Lời Thiên Chúa đã hãm được bớt ánh sáng đi để thế gian có thể chịu đựng được sự hiện diện rực rỡ của Ngài trong suốt 30 năm ẩn dật.

+Lm Phaolô Nguyễn Minh Chính chuyễn ngữ
 Nguồn: Gpquinhon.org

Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013

Video: Lịch Sử Ngày Giới Trẻ Thế Giới




Nguồn gốc của Đại hội Giới Trẻ thế giới gắn liền với hai sự kiện đặc trưng trong đó tuổi trẻ là những nhân vật chính. Đó là Năm Thánh năm 1984 và Năm Thanh niên Quốc tế năm 1985.

Sự đáp ứng của những người trẻ trước lời mời của Đức Thánh Cha rất ngoại thường. Đức Thánh Cha đã trao cho giới trẻ Thánh Giá, là một biểu tượng của Năm Thánh. Thánh giá này đã trở thành Thánh Giá của thanh niên, Thánh giá của Đại hội Giới Trẻ thế giới.

Đại hội Giới Trẻ thế giới đầu tiên sau khi biến cố này chính thức được thiết lập trong Giáo Hội đã được tổ chức ở cấp giáo phận.

Một năm sau đó, Đại hội Giới Trẻ thế giới đầu tiên bên ngoài Rôma đã diễn ra vào năm 1987, vào ngày Chủ Nhật Lễ Lá tại Buenos Aires, Á Căn Đình.

Trong thánh lễ khai mạc, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nói: “Tại Đại hội Giới Trẻ thế giới này chúng ta cùng tụ họp với nhau, và với Giáo Hội”. 

Đại hội Giới Trẻ thế giới đầu tiên bên ngoài Rôma đã thu hút hơn một triệu thanh niên thế giới.

Tiếp theo, Đại hội Giới Trẻ thế giới đã diễn ra tại Santiago de Compostela vào năm 1989. Đại hội Giới Trẻ thế giới này đưa ra một chương trình được cấu trúc thành ba phần rõ rệt: học giáo lý, đêm Vọng cầu nguyện và Thánh Lễ với các bạn trẻ từ khắp nơi trên thế giới.

Sau đó đến lượt một đền thờ khác là Częstochowa. Lần này, là một đền thánh Đức Mẹ, là địa điểm của nhiều cuộc hành hương. Trên bình diện lịch sử, đây là Đại hội Giới Trẻ thế giới đầu tiên bao gồm thanh thiếu niên từ hai khu vực trước đây thù địch với nhau. Thật vậy, đại hội này đã diễn ra ngay sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin.

Đại hội Giới Trẻ thế giới tiếp theo diễn ra tại Denver, Hoa Kỳ, một cuộc hành hương đến một thành phố hiện đại, thay vì một đền thờ. Đó là một đô thị hiện đại, nơi đó các người tham gia đã mang sự hiện diện của Chúa Kitô đến với cuộc sống, qua những chứng tá cho Ngài.

Sau đó, Đại hội Giới Trẻ thế giới diễn ra ở Manila, Phi Luật Tân. Đây là Đại hội Giới Trẻ thế giới lớn nhất trong lịch sử, với khoảng 4 triệu người trẻ tham gia. Đây là lần đầu tiên có quá đông người trẻ qui tụ chung quanh Đấng kế vị thánh Phêrô.

Tiếp theo là Đại hội ở Pháp. Trong số các phát triển mới khác, Pháp đưa thêm việc Đi Đàng Thánh Giá, và chuyến thăm các giáo phận của nước này.

Kế đó là Năm thánh năm 2000. Hơn 2 triệu thanh niên tụ tập trong thời điểm thuận lợi, thời gian linh thánh, thời thuận lợi của Năm Thánh tuyệt vời.

Một lần nữa, chúng ta tụ tập ở một thành phố hiện đại, đó là Toronto.

Thành phố Cologne đã đi vào lịch sử như là Đại hội Giới Trẻ thế giới của hai Đức Thánh Cha: Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, người triệu tập đại hội, đã chọn Cologne, và chuẩn bị sẵn sàng cho Đại hội, và Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI tham dự Đại hội này.

Đức Thánh Cha Bênêđíctô đã hoàn toàn đồng ý với chương trình này do Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đề xuất, để truyền giáo cho người trẻ.

Sau Cologne là Sydney. Mặc dù chỉ có 20% dân số là Công giáo, nhưng việc tiếp đón thật là tuyệt vời.

Tây Ban Nha tổ chức ngày Quốc Tế Giới Trẻ lần thứ hai vào năm 2011 tại Madrid. Số lượng người tham dự vượt quá mong đợi. Ước tính có khoảng 1,000,000 bạn trẻ tại sân bay Cuatro Vientos lúc 7:00 tối trong Thánh Lễ Vọng. Đây là cuộc tụ họp của người Công giáo lớn nhất đã diễn ra tại Tây Ban Nha. Nhiều người hành hương đã đi bộ từ trung tâm Madrid đến sây bay trên quảng đười dài đến 12,6 km, mặc dù giao thông công cộng đã được cung cấp thêm.





Và giờ đây thành phố Rio de Janeiro ở Brazil là chủ nhà của Đại hội Giới Trẻ thế giới năm 2013, một hành trình đầy hy vọng và những kỳ vọng lớn lao. 



Đức Hồng Y Stanislaw Rylko


Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh về Giáo dân.

The History of the World Youth Day

Đặng Minh An chuyển ngữ
(Nguồn: Vietcatholic News)

Thứ Bảy, 27 tháng 4, 2013

BOK KIƠM (BOK KHIÊM) - CON NGƯỜI CỦA CHÚA QUAN PHÒNG



BOK KIƠM (BOK KHIÊM)  
CON NGƯỜI CA CHÚA QUAN PHÒNG
I.  LỜI DN NHP
Trong tập hi ký nguyên tác Les sauvages Bahnars, NXB. Paris, 1929, Cha Dourisboure (Cố Ân), khi thut li nhng bướđầu truyn giáo và khai phá Min Tây Nguyên, ghi li cuc gp g bđắc dĩ, nhưng kỳ thú và mang ý nghĩaquan phòng (vào đầu năm 1850) tại Kon Phar vi mcon ngườđáng gờmĐó là Bok Kiơm - trong bản dch qua tiếng ph thông phiêm âm là Bok KIEM - ngườđại din Triđình Huế trên vùng cư dân người Bahnar đang sinh sống. Có th nói đây là quyển sách đầu tiên nói đến mt v Tù trưởng người Bahnar giàu có và đầy quyn lc, nhưng được Chúa quan phòng chun b cho chng đường truyn giáo đầy cam go th thách trên vùng Tây Nguyên, vào giai đoạnđầu tiên còn trong trng nước ca s v tông đồ và xây dng cng đoàn tín hữu trên vùng các dân tc ít người này. Mt bui l KT NGHĨA ANH EM gia Thy Sáu DO và Ông KIƠM đúng cung cách của người dân tđược din ra ti KON PHAR. Nhng tp nghiên cu sau cũng đều da vào tp Hi ký này để minh hoạ li sinh hot ca nhng con người truyn giáo, mối tương quan của h đối vi anh em Bahnar. S can thip ca Bok KIƠM với mt s dân làng Bahnar chưa quen biết và mang nng sc thái tôn giáo Yang đầy cm k hay giúp lương thực cho đoàn truyền giáo khi các ngài lâm cnh túng cc nói lên lòng Chúa xót thương và quan phòng kỳ diu cho công cuc truyn giáo. Nht là khi bTriđình Huế ép buc phi dđường cho quan quân truy nã đoàn truyền giáo, ông tìm cách che giu và khôn ngoan dđoàn quan quân theo những lđi vòng vo trong rừng sâu nhiu ngày để làm h nn lòng tháo lui không truy tìm đoàn truyền giáo cũng như người anh em kết nghĩa ca ông là Thy Sáu Do na. Nh vy, đoàn truyền giáo được an toàn trong giai đoạn này phi nói là nhờ Ông KIƠM, một con người qu cm, huynh đệ chân tht. Công vic truyn giáotrước tiên là công vic ca Thiên Chúa, nên Người biết phi làm gì vào đúng thờđiểm, vi nhng con ngườđược quan phòng cho tng giai đoạn. Ông KIƠM tựa như Saolê được thế lc thù địch trao công tác truy nã nhng con người tin vào danh Đức Kitô, thì đã trở nên dng c ca Thiên Chúa phc v cho công cuc Truyn rao Tin Mng ca Người cho các dân ngoi.
Chúng ta chưa có một tài liu bng văn bản tra cu có h thng v cuđời, gia tc hoc v con người ca Ông KIƠM hay nơi Ông sinh sống. Trong tâm tình BƯỚC THEO DU CHÂN CÁC V THA SAI, nht là vào thđiểm MNG 150 NĂM NGÀY KHAI MỞ CÔNG CUC TRUYN GIÁO TÂY NGUYÊN (1848-1998), chúng tôi đến thăm tại ch và tìm hiu GIA TC, con cháu ca Ông KIƠM đang sống ti vùng Plei Bông Pim, Plei Bông Mor cũng như xã Kon Từng ti làng DE KƠTU và rải rác nhiu nơi tại tnh Gialai. Còn mt  động lc tôn giáo như huyền bí đã thúc đẩy chúng tôi tiến hành tra cu - tuy còn phi tiếp tc kim chng mt s nơi cần thiết - là ti sao có hiện tượng con cháu ca Ông KIƠM chân tình tìm đến các v linh mđể xin tòng giáo t my năm qua? Việc chúng tôi tiếp xúc vi h qua vài câu chuyện trao đổi hi thăm đơn sơ và thân tình đã làm sống li nhng hc v GIA PH ca h. Trong câu chuyn thuật lại ngun gc GIA TC ca h, hu hết các con cháu hin nay ca Ông KIƠM vùng Plei Bông Pim, Plei Bông Mor hay KON TỪNG, nht là các c dân tc cao tui - dù h không phi là người Công giáo - đều nghe nói đến Ông KIƠM có liên hệ mt thiết vi các v thừa sai đầu tiên và nghe biết mt s linh mc tha sai thế h th hai. Các câu chuyđược h thut li v lai lch CI NGUN T TIÊN ÔNG BÀ có phn thêu dt yếu t thn thoi, nhưng có thể cho thđược mt lp tim thc trong h, mang dn lai lch ca ông bà xuất phát t nhng nơi nào đó để dn dđếđịnh cư nơi đây. Trên cuộc tìm đất sng này, h cũng thut li nhng biến c thiết thân vi bn làng, gia đình của h. Qua đó họ như bảo lưu được nhng biến c trng đại ca gia tc. Dưới cái lp mang đầy v thn thoi gói ghém được GIA PHONG do Ông Bà T Tiên để li mà h có bn phn gi gìn và lưu truyền, h nhc nh cho con cháu cn thn gi gìn như gia bảo.
II. CÂU CHUYỆN THÂN TÌNH
Những ngày vào mùa hè năm nay - 1997 - tiết tri oi bc, nhưng khác với các năm trước, tri bđầđổ mưa sớm hơn mọi năm. Mưa khá lớn và liên tc, nht là ti Ayunpa và Gialai vào đầu tháng 4. Chúng tôi lo sợ thi tiết không thun tin cho d định ca chúng tôi: đi thăm vài làng dân tộđể tìm hiu mt nhân vt quan trọng có liên quan vi giai đoạnđầu ca công cuc Truyn giáo Tây Nguyên: Ông KIƠM. Địđiểđầu tiên chúng tôi đến thăm là làng Plei Bông Mor và từ đó sẽ đặt phương hướng đến nhng nơi khác theo nhu cầu cn thiếđòi hỏi. Chúng tôi chn c điểm này vì có một s sách nói rng dân làng Plei Bông Pim, Plei Bông Mor, Kon Tng là nơi các con cháu của Ông KIƠM sinh sống. Chính Ông KIƠM cũng đã lập nghip tđây như sách của Ông Raymond Le Jarriel, tp Tiu s h Châu Khê ca Ông Hunh Kim Miên sinh trưởng tđây ghi lại và mt s t thông tin như Compte rendu MEP (năm 1880) hay Hlabar Tơbang số27, năm 1913. Chúng tôi được mt s hiu biết v vùng này qua bn văn trên, để t đó có thể đi vào thực tế, truy vCI NGUN GIA TC ca Ông KIƠM, ngườđược chúng tôi đang quan tâm tìm hiểu.
A. CON ĐƯỜNG DĐẾN LÀNG PLEI BÔNG MOR NGÀY NAY
Sáng ngày 15-4-1997, trờđã có những ht mưa rơi. Chúng tôi từ th xã Pleiku ra đi từ lúc 7 gi 30 trc ch v Plei Bông. T ngã ba quc l 19 r bên trái vào Plei Bông Mor trên con đường đá có đổ thêm nha, chúng tôi vượt qua hai chiếc cu nh bng xi măng. Quang cảnh đẹp, không khí tươi mát. Dòng nướđổ vào thượng ngun sông Ayưnh-thượng nm bên tay phi chúng tôi. Chúng tôi đi qua Uỷ ban xã Ayưnh nằm trên nn nhà th cũ ca h Châu Khê. Bên t ngn sông Ayưnh là làng Plei Bông Pim, người con trai ca Ông KIƠM đã lập nghip t lâu nơi đây, với mt ngôi nhà rông mái tôn và nhiu nhà dân tộc mái ngói đỏ được sn xut ti chĐi tới mđoạđường na, chúng tôi vào làng Plei Bông Mor - tên người cháu ngoi ca Ông KIƠM - nằm hai bên trc l. L này dđến tri ci to Plei Bông, thngđến Hà Đông nằm phía bc, Hà Tây nm hướng tây tây bc, là con đường đã in dấu chân cĐoàn Truyền Giáo đầu tiên xưa kia cách đây 150 năm. Plei Bông Mor cách quốc l 19 khong 7 cây s.
B. NHỮNG CON ĐƯỜNG RNG ĐàIN DẤU CHÂN TRUYN GIÁO
Chúng tôi gặp g mt vài anh thanh niên người Công giáo, con cháu ca Ông KIƠM, trao đổi v vài địa danh hay vài con đường mòn được người dân tc thường đi đến Xã Nam - An Khê. H cho biết anh em dân tc xưa kia cũng có khi đi theo trục l 19, lúc đó còn là con đường mòn, mi xây dng từ năm 1912-1930. Ngoài ra, dân làng thường dùng conđường phía bc, nm cách làng Plei Bông Mor 7 cây s. Ngày nay, dân làng cũng thường đi đến Xã Nam huyn Kơ-Bang bằng con đường mòn này. T Plei Bông Mor đến Xã Nam khong 60 cây s v hướng đông, dân làng đi bộ băng qua rừng, vượđồi núi và sui lch và đi ngang qua một s làng dân tc.  giđoạđường này có làng Kon Se Kieng. Theo li anh Cơm làng Plei Bông Mor, được mt c già làng Kon Se Kieng k li, ti nơi đây có một cây thánh giá bằng g to cao, dưới chân thánh giá có chôn mt cái chai. Nay cây thánh giá đó không còn nữa. Chc hn con đường mòn này đượĐoàn Truyền Giáo s dng ngay t đầu thi Thy Sáu Do đóng vai lái buôn khai phá. Con đường mi này cách xa con đường người Kinh thường buôn bán qua lđể tiến sâu vào phđất sinh sng ca người dân tc nm ngoài tmnh hưởng trc tiếp ca Triu đình Huế.
C. NHỮNG CON ĐƯỜNG TRUYN GIÁO QUA CÁC LÀNG DÂN TC
Chúng ta cùng đồng hành vi các v truyn giáo t GÒ THỊ đến KON KƠXÂM:
1. LẦĐẦU TIÊN ĐÓNG VAI NGƯỜI GIÚP VIC (1848-1849)
Thầy Sáu Do khi đóng vai đầy t giúp vic cho lái buôn giàu có người Kinh  An Sơn (An Khê ngày nay) đã rảo khp các nơi từ An Sơn đến các buôn làng người dân tc Bahnar vùng Kơ-Bang, Plei Bông, SuốĐôi, Đak-Đoa và các làng người Jrais vùng Hơdrung (vùng Pleiku ngày nay). Sau 6 tháng đóng vai người giúp vic cn mn chăm chỉ, tiếp thu được mt s tiếng nói dân tc cũng như biếđược khá đủ v địa hình và các đường mòn trong vùng, Thầy âm thm ri ông chđể v Gò Th (tnh Bình Định) báo cáo li cho Đức Giám Mc nhng thành qu đã thu thậđược cho công vic dnđường cho đoàn truyền giáo sau này. ĐượĐức Cha chp nhn d án đóng vai người lái buôn, Thy Sáu Do lên đường cùng 4 chng sinh khác làm gia nhân và mt vài người giáo dân ph giúp, không theo con đường lái buôn người Kinh thường đi, nhưng lần mò theo hướng phía bc An Sơn (An Khê ngày nay) đến vùng bc Plei Bông Mor ngày nay. 
Bài viết ngày 14-8-1989 về s h Châu Khê ca Ông Hunh Kim Miên người thuc s h này - xã Ayưnh, huyện Mang-Giang,  có đoạn viết:
Cha Do và những ngườđi theo dừng chân nơi đây (nơi có thân cây bắt ngang qua dòng sui thượng ngun sông Ayưnh), cất chòi gn bên suđể nghỉ ngơi và cũng để theo dõi 2 làng dân t bên đồi sui và m đồi bên kia sui (Plei Bông Pim và Plei Bông Mor) vì s b bt giết hoc gii giao cho Triu đình HuếĐêm ấy, mt con tê giác xông vào chòi húc chết mt người trong đoàn và đây lầđầu tiên trong lịch s truyn giáo cho dân ngo Cao Nguyên mt cây Thánh giá đã được cm trên đất Cao Nguyên - trên nm m ca mt Kitô hđã sớm nm xung trong khát vng đem Tin Mừng cho đồng bào thiu s.
ng theo li ông Miên, thì nhng năm 1938-1940, đồng bào qu quyết còn có my cây ct nhà cháy, nhưng không thấy nm m và thánh giá đâu. Chúng tôi đã đến dòng sui này và thy thân cây g màu đen nằm ngang qua sui vn còn đó, không biết nó nm t khi nào, nhưng dẫu sao nó như ghi lại dn lch s truyền giáo xa xưa, nơi đoàn truyền giáo đã đến.
Thầy Sáu Do cũng đã đến vùng Đak-Đoa cũng như vùng người Jrais Hơdrung. Kỷ nim v ln gp g ban đầu không ly gì làm tđẹp lm: tt c ca ci, đồ đạc mang theo b cướp sch, may mà thoát thân khi chết, tr v gp lĐức Giám M Gò Th ln na.
2. HƯỚNG ĐẠO THEO NGàĐƯỜNG RNG PHÍA BC
Ra đi lần này (cui năm 1849), thầy Sáu Do có thêm Cha Combes đợđầu và đợt hai thêm Cha Fontaine mi t Tân Gia Ba chân ướt chân ráo đến Bình Định. Cha Combes cùng thy Sáu Do đi đợđầđến gn Trm Gò, b đàn voi chậđường và rượt chy mt trn th không ra hơi, nhưng may thoát nạđược là vì chú voi dng lđể dm nát chiếc nón b đánh rớt khi h thoát thân. Sau trn b voi rượt, các ngài b trn mưa lũ d di phi tháo lui v Gò Th, trình din cho Đức Giám Mc thành tích chng v vang gì my. 
Sau 15 ngày nghỉ ly li sc, Cha Combes, thêm Cha Fontaine phi mt 3 ngày đàng, được s hướng đạo ca Thy Sáu Do, t Gò Th đi lần hđến Bến - trong đó mất 2 ngày đường sông, vượt qua đèo Dốc Ván cao thng đứng nm phía tây, tiến ti Trm Gò (mt 1 ngày đi bộ leo núi cao). T Trm Gò là nơi tạm trú n, đoàn truyền giáo phi vượt sông Ba, tiến lên phía bđến Kon Go (cách trc l 19 qung 10 cây số, vùng Xã Nam, thuc huyn Kơ-Bang  ngày nay). TừKon Go, các ngài ln theo vùng trũng thng hướng bc tây bc qua các làng như Kom Klun Ye (làng Bơlu hiếu khách), Kon Se Kieng, đến Pơtuk (nay gọi là Bơtất) và De Kyeng. Đoàn truyền giáo trc ch đến KON-PHAR nằm phía bc Plei Bông Mor vùng Hà Đông ngày nay. Tại KON PHAR, thy Sáu Do, Cha Combes, Cha Fontaine gp Ông KIƠM bất ng. Tiđây cuộc kết nghĩa anh em din ra thân tình gia Ông KIƠM và thầy Sáu Do trong s quan phòng đặc bit yêu thương của Thiên Chúa. Nhờ Ông KIƠM can thiệp, theo đường rng v phía tây, hai v tha sai, Thy Sáu Do và đoàn người ph giúp đã đếđược làng Kơlang hữu ngn sui Kơtơng vào tháng 10-1850.
3. ĐOÀN TRUYỀN GIÁO TH HAI
Vào ngày 11-11-1850, Đức Cha gi lên Cao Nguyên mđoàn truyền giáo khác gm 15 người, trong đó có các Cha Dourisboure (vừ Pháp mi sang, đến Gò Th ngày 23-6-1850), và Cha Desgouts t mt h đạ Qung Ngãi vào. Ln này, Thy Thám, em Thy Sáu Do, là người hướng đạo. Đêm đi ngày nghỉ vượt núi vi bao him nguy, đoàn truyền giáo đã đến làng Bơlu vào ngày Lễ Giáng Sinh năm 1850 và được Thầy Sáu Do đi đón. Nghỉ ngơi lấy sc ti Bơlu vài ngày, vào ngày đầu năm dương lịch 1-1-1851, sau khi chào chúc năm mới, thy Sáu Do và đoàn truyền giáo lên đường hướng v Kon-Phar. Mi ra khi làng, Thy Sáu Do đạp phi chông tre đến lút bàn chân, chông gãy sát bàn chân không làm cách nào để rút ra nhưng vẫn c gng đến Kon-Phar trong ngày. Vào ngày hôm sau (2 tháng 1), đoàn truyền giáođã đếđược Kơlang. Cuộc gp g đầy xúc động gia 4 linh mc tha sai: Cha Combes, Cha Fontaine cùng Cha Dourisboure, Cha Desgouts va mi ti trong li t ơn, trong sự nghẹn ngào và b ng. Thy Sáu Do sau my ngày miđếđược Kơlang với bàn chân sưng to, cương mủđau đớn. Sau ba bn tháng, chông tre ln lăn lên trên và lòi ra trên phần mu chân. Sau khi ri b vùng âm u độđịa, đầm ly Kơlang, các ngài theo dòng suối Kơtơng đến tm trú ti làng Kon Kơxâm nằ t ngn sông ĐakBla, gần nơi  hợp lưu với  các nhánh  thuc sui Kơtơng.
4. NHỮNG KT QUẢ ĐẦU TIÊN
Đoàn Truyền Giáo không dng chân ti KON KƠXÂM mà tiến v phía tây sông Đak-Bla khảo sát vùng đất và cư dân. Các ngài đã tìm được vùng đất bng phng 2 bên sông và lp tri tđó. Đầu năm 1852, Đức Giám mĐại Din Tông toàĐông Đàng Trong - Đức cha Stêphanô Cuénot Thể đã phân định thêm 3 Trung tâm Truyn giáo như sau:
Cha Combes (Cha Bê), Bề trên Vùng Truyn giáo, ph trách Trung tâm Truyn giáo Kon Kơxâm (xã Hà Tây, huyện Chư Pah ngày nay); Cha Desgouts (Cha Đệ) và Thy Sáu Do  Trung tâm Truyn giáo Rơhai (Tân Hương ngày nay); Cha Fontaine (Cha Phẩm)  Plei Chư (nơi hợp lưu sông Đak Bla và sông Pơko, thuộc xã Sa Bình, Huyn Sa Thy ngày nay), và Cha Dourisboure (Cha Ân)   Kon Trang (thị trĐak Hà ngày nay).
Ngày 16-10-1853, hai hoa rừng đầu tiên lãnh bí tích Ra Ti: GIUSE NGUI và GIOAN PAT.
Vào ngày 28-12-1853, ông HMUR phúc hậu và anh hùng là người tiếp theo lãnh phép Thánh Ty, sau khi dt khoát và can đảm b ngu tượng vt linh trước con mt lo s ca dân làng.
Giữa năm 1853, Thầy Sáu Do v Gò Th để th phong linh mc và sau đó ngài vội tr lĐiểm Truyn giáo Rơhai với ý nguyn là thc hin chương trình ổđịnh cuc sng, khai hoá người dân tc bng cách quy t dân, lp làng, lp các nông trường kiu mu như Kontum, Đak-Kâm..., hướng dn h cách trng lúa nước, mua trâu bò v và tp dân làng cày ba theo kiu người Kinh. Cng đồng tín hu người Kinh được hình thành bên cnh làng dân tđể giúp đỡ đắc lc và khuyến khích người dân tc làm ăn theo kiểu trng lúa nước và định cư, giúp họ phòng tránh bnh tt... Đây mới là thành qu kinh kế, xã hi, chưa nói đến phát trin văn hoá bằng vic sáng to ch viết và tđọc, tp viết cho anh em dân tộc, nht là cho gii thanh niên nam nđặc biđể ý nâng cao nếp sng gia đình văn minh.
III. CHÚNG TÔI GẶP ÔNG A. GRÊNG TI LÀNG DE KƠTU THỊ TRN KON DƠNG, HUYỆN  MANG GIANG
Sau khi chúng tôi lên thăm chiếc cđộđáo mang tính lịch s truyn giáo, được làm thành do mt thân cây nm bắcngang qua thượng ngun sui Ayưnh. Màu đen vẫn còn như xưa, nó chống chi ni vi nhiu trn lũ lt và khí hu khc nghit. Chúng tôi cơn các anh em thanh niên đã giúp chúng tôi, sau đó tiếp tc hướng đến làng De Kơtu, thuộc huyn Mang-Giang. Mt người dân tc tui hơn 60 vui vẻ và linh hot mi chúng tôi lên nhà sàn, tiếp chuyn vui v. Tên ông là A. GRÊNG.   
Lúc đầu ông hơi bỡ ng, nhưng nhờ người bà con gii thiu và sau khi biết rõ chúng tôi đến thăm với mđích gì, dần dn ông như sống li dĩ vãng và tr tài li khu ca mình.
A. TỔ TIÊN ÔNG KIƠM
Người Bahnar là dân tc thuc tôn giáo cúng thn Yang. Trong nhng dp cúng thn Yang, h kêu cầđến thn t tiên, thn sông, thn núi, hn ông bà đã chết, qua đó họ góp phn bo lưu những tim thc xa xưa được truyn khu, vdòng tc cũng như về các nơi họ đã sinh sống. Trong câu truyn k li v t tiên, h có thêu dt mt s nét mang tính thần thoi, nhưng qua đó tàng ẩn ci ngun và gia phong nào đó. Tổ tiên ông KIƠM cũng được lưu trữ trong ký c nơi thế h hu sinh như vậy. Sau khi được gi ý v nhng bui cu cúng Yang do thy cúng đọc, ông Breng đã thuật li cho chúng tôi v ci ngun của ông KIƠM cũng là ca gia đình ông với lòng xác tín. Ông k ni dung câu chuyn như sau:
Hai sui gia cùng đi săn với dân làng, mãi mê chuyn trò vi nhau v gia đình con cháu. Dân làng đã đuổi theo con tht khá xa, b hai ông lđàng sau. Hai ông thấđói bụng và tìm trái cây ăn cho đỡ đói. Thình lình hai ông gặđược cây cau có mt bp cau to khác thường. Hai ông bđầđốn thân cau, thì nghe tiếng tr khóc. Dng tay li tìm xem tiếng tr khóc  đâu, nhưng họ không thđứa tr nào c. Hai ông li cht vào thân và cũng nghe tiếng khóc như lần trước. H đi tìm nhưng cũng chng thy tr khóc đâu. Cuối cùng cây cau đã bị đốn ngã xung và tiếng tr kêu tht thanh. Hai ông lo lng chy tìm xung quanh, th xem tr con  đâu mà khóc to như thế nhưng cũng chng thy. Cui cùng hai ông li cht bp cau non và thy mt em bé trai độ 2-3 tháng nm trong b non. Hai ông va lo lng và va mng vì bt gđược mt em bé xinh đẹp. Các bà v ca hai ông sui này, mt bà sinh con được 9 tháng, bà kia mới sinh được 3 tháng. Đứa tr BU BƠNANG được trao cho ông sui có v va sinh 3 tháng. Bà này nuôi nó cùng vi con mình bng sa ca bà. Bé BU BƠNANG lớn lên như bao trẻ trai khác và cưới v.
I. BU BƠNANG sống vi v và sinh ra được 3 đứcon. Nhưng 3 bé này là 3 con vật:
   1. Đứa nht là con gái, tên là YĂ BƠNHUOL (bé TÊ-TÊ).
   2. Đứa th hai là người con trai, tên là BOK BING SƠLONG (chàng RỒNG).
   3. Đứa th ba cũng là đứa con trai, tên là BOK AIENG (chú VOI).
II. YĂ BƠNHUOL (cô TÊ-TÊ) có gia đình và sinh ra BOK BÊNG.
III. BOK BÊNG sinh ra BOK KIƠM 
Phải chăng câu truyện BU BƠNANG nói lên cội ngun t tiên ca h t vùng Trung Châu, x có nhiu cây cau, dđi lên vùng Tây Nguyên sau những biếđộng xã hi? Nhưng trong quá trình biếđộng đó, nhóm  người Bahnar này coi trng và bo tn gia đình bằng cách đề cao vai trò người ph n, bà v trong gia đình qua hiện thân con BƠNHUOL (con TÊ TÊ) xù xì vảđen. Hay ở đây có phải mun nói lên con TÊ TÊ là thuc gia truyền dân tc, dùng tr liu các bnh cđàn bà do việc sinh n nhiu? Sc mnh ca nòi ging có phđược th hin nơi BOK BING SƠLONG (con rồng núi), và BOK AIENG (con voi)? Và cũng mun nói lên gia phong và dũng khí nơi dòng tộđã sản sinh ra ông KIƠM?
B. ÔNG KIƠM, THEO ÔNG A. GRÊNG, CÓ 8 BÀ VỢ: 4 bà thuc huyn Mang Giang ngày nay, 4 bà v thuc người làng DE KALEK Tih và DE KATECK Tih (nay thuc huyn Kơ-Bang). Lúc đầu hai làng Plei Bông Pim và Plei Bông Mor nm ti Gia-Trung ngày nay, phía bắc cách quc l 19 khong 3 cây s, dn dn di chuyn v Plei Bông Pim và Plei Bông Mor ngày nay. Theo Raymond Le Jarriel, nguyên quán ca ông KIƠM là Plei Bông Mor (xem B.A.V.H., 1942, tr. 11). Theo tập Lch s h Châu Khê, ông Miên hình như muốn nói đến nơi chôn nhau cắt rn ca ông KIƠM cũng như nơi chôn cất ca ông trong vùng Plei Bông Mor. Nhưng một s dân làng Plei Bông Mor cho rng nơi chôn cất ông KIƠM thuộc vùng Plei DE KALEK Tih (thường gi Plei Alei vùng huyn Kơ-Bang). Chúng tôi tạgác lại vđề để sau này có dp s tìm hiu thêm. Nhưng dù gì đi nữa, có lúc ông KIƠM, vì tranh chấp vi người Hơdrung, đã về sng ti vùng  BA-HAM (huyn Kơ-Bang). Chúng tôi xin tiếp tc ghi li v Dòng Tc con cháu ông KIƠM tại vùng huyn Mang Giang do các người v sinh ra.





Chúng tôi xin ghi lại li ca Cha Dourisboure nhđịnh v con người ca ông KIƠM trong quyển hi ký ca ngài, ghi li thđiểm sau khi đã kết nghĩa anh em vi Thy Sáu Do như sau:
Từ lúc đó (lúc đã kết nghĩa anh em), đối vi chúng tôi, lòng thành tín của Bok KIƠM chưa một ln nào phai m và trong khi tôi viết nhng dòng này, Ông ta vn là người bn thiết nghĩa ca chúng tôi không khác gì trong nhng ngàyđầu. Trong nhng lúc gây cn nht, Ông đã trợ giúp chúng tôi và không h ngn ngi trong nhng vic hết sc nguy him. Chính nh ông mà v sau chúng tôi mi có th b qua con đường liên lc phía Bc và chào vĩnh bit anh chàng háu ăn Ba-Ham. Chính Ông, với phương tiện nô l và voi nhà ca mình, đã đảm trách vic vn chuyn qua ngã An Sơn tất c nhng gì người ta gửi lên cho chúng tôi t Địa phĐàng Trong sau này; các quan ở đồng bng hay tin chúng tôi n trú trên min Thượng đã chỉ th cho Ông bt gi chúng tôi, nhưng ông ta đã biết cách x lý hết sc khéo léo, va làm hài lòng các quan va không li phm tình bđối vi chúng tôi.
C. CÂU CHUYỆN V LÀNG DE KƠTU, CON CHÁU ÔNG KIƠM
Chúng tôi đến thăm gia đình ông A. Grêng con cháu ông KIƠM như chúng tôi đã trình bày trong phần gia ph  trên. Trong cuộc gp g này, ngoài câu truyn v ci ngun T Tiên ca ông KIƠM ra, ông A. Grêng còn cho chúng tôi biết Kon Tơng có quan hệ tt, thân tình vi các linh mc v Tha Sai và trong làng còn có mt  địa danh gi là ĐAK BOK.
Ông cho biếĐAK BOK là GIỌT NƯỚđược các CHA xây dng t xa xưa cho dân DE KƠTU đến kín nước, tm ra, nay công trình đó không còn sử dng được vì vi thi gian, sui HNHANG b xói mòn b, biến nơi GIỌT NƯỚC cũ thành mtđám ruộng, nơi dấu vết công trình xây dựng bng vôi đá bị chôn vùi sâu dưới mđất. Còn GIT NƯỚđã lấn vào trong b nơi mô đất cao, nay vn còn dùng. Chúng tôi đã ra tận nơi để quan sát, ch còn thy GIT NƯỚC hin dân đang sửdng, còn công trình xây dng xưa không còn nữa. Tuy nhiên, điều này gi li cho chúng tôi hình nh các v Tha sai quan tâm đặc biđến dân làng và dân làng cũng quý trng các ngài, đồng thđây cũng là du chng phn nào các ngài quý trng và biếơn ông KIƠM đã tận tình giúp đỡ các ngài trong thi gian trước, nay trả công lao cho con cháu ông KIƠM, bằng cách quan tâm đến nhu cu ca h.
Ngày nay, chúng tôi cũng nhn thy con cháu ông KIƠM xin tòng giáo nhiều, đặc bit vùng Plei Bông, như Plei Bông Mor trên 300 gia đình xin tòng giáo, đa số đã được ra ti. Dân làng De Kơtu rất thin cm vĐẠO. Phi chăng đó là dấu ch Thiên Chúa đã làm mọc lên nhng HT GING TIN MNG được các Tha sai đi trước gieo trng? Mnh đất Gia tcđượm tình thân thương trước kia là MNH ĐẤT Tđã được chun b trước cho MÙA MÀNG ngày nay. Nhân dịp này, chúng tôi tìm hiu mi tương quan giữa dân làng De Kơtu với công vic truyn giáo ca các v tha sai như thế nào. Qua dòng lch s, chúng tôi đã có một s s liu c th như sau:
Năm 1880, Đức cha Galibert, Giám mĐịa phĐông Đàng Trong, đi kinh lý vùng truyền giáo Bahnar lđầu tiên. Ngài nhđịnh cn có nhng điểm truyn giáo «trung gian» gia vùng Cao Nguyên và Trung Châu, đặc bit ti các làng người Bahnar vùng Kon-Tơng (người Kinh gi Kon Tng) này. Cha Dourisboure và Cha Vialleton thc hin bước tiếp xúcđầu tiên để chun b gi linh mđến vi người dân tc vùng này. Các cư dân ở đây đón tiếp các ngài rt nng hu và theo phong tđịa phương, mỗi ngườđược t do tòng giáo như lòng mình mong muốn. Đức Cha d định s gđến vùng truyn giáo mt linh mục tha sai khi v này biết tđủ tiếng Kinh và s điều Cha Soubeyre đến ph trách truyn giáo vùng Kon-Tng vào năm 1880 (x. Compte rendu MEP năm 1880, tr. 63-66). Chẳng may cũng chính năm đó Cha Soubeyre qua đờđột ngt ti Kon Jơdreh. Chương trình củĐức Cha chưa thể thc hiđược vì thiếu nhân s.
Đầu thế k XX này, khi đường giao thông được xây dng t Qui Nhơn đến Pleiku (quc l 19), Kon-Tng cũng là nơi dừng chân ca các v tha sai. Cui năm 1912 đầu năm 1913, Đức cha Jeanningros kinh lý vùng truyn giáo dân tc, có dùng cơm trưa và nghỉ chân ti suƠnhang (nay dân gọi là sui Hnhang), được các già làng đến chào thăm. Nơi Đức Cha dng chân có phi là nơi có GIỌT NƯỚđược các v tha sai xây dng cho dân làng ngày trước không?
Chúng tôi đứng phía bên này b sui Hnhang gn GIT NƯỚC bây gi nhìn qua bên b suđối din, có hi ông Grêng làđường phía trước mt dđếđâu. Ông trả li: "Có th đi đến gđường SuĐôi- Đak Đoa".
Khi các vị tha sai b đường phía bắc qua làng Bơlu, Konphar, Kơlang, Kơxâm như thời k mi khai phá để tránh lái buôn người kinh (1849-1865), các ngài đã đi đường SuĐôi - Đak Đoa qua Plei Tuer cách 3 cây sốđường lên Kontum (t1865) (Nhà th Plei Tuer là nơi nghỉ chân cho các thừa sai lên xung Trung Châu). Con đường này còn dùng mãi đến thp niên 1950-1960, dù t thp niên 1930 đã xây dựng xong đường quc l 14 t Pleiku lên Kontum.
Cuộc tìm theo vết chân ca các v tha sai tiên khi ca chúng tôi đã đạđược phn nào thành qu ngoài mong ước, tuy còn nhiđiểm cn tìm hiu thêm: như nơi ông KIƠM sinh sống sau khi ông nhn thy sng  vùng Plei Bông Mo có chuyn bt hoà vi dân tc Jrais-Hơdrung, ông đã đến vùng BA-HAM, và con cháu nơi đó như thế nào? Và nơi chốn an táng ông nay  làng nào? Đó là những điểm khá lý thú cn ghi nhn v cuđời mt con người t bn thân đã có một ch đứng trong Lch s Truyn giáo Tây Nguyên Kontum, và nay con cháu mt ln nđang ghi lại chng đường sinh hoa kết qu do TÌNH KẾT NGHĨA ANH EM gia ông KIƠM với Thy SÁU DO. Hoa qu đó thể hin nơi số đông con cháu Ông đã tòng giáo và đang sống đức tin tích cc, chân thành và can đảm.
Lm. Gioakim Nguyễn Hoàng Sơn