Tôi chịu ơn sách vở thật nhiều, nhờ sách vở mà đời sống tôi thành ra súc tích, khác hơn cuộc đời cơm áo............Những cơn bão của đời là để chứng nghiệm sức mạnh của chiếc neo của ta............Hãy cẩn thận lưỡi, vì đó là một chỗ ướt dễ trượt............Tình bạn là một thứ tình cảm êm dịu, đủ sức tô bồi cho đời người được sung sướng và có đạo đức............Kỹ nghệ giải trí ngày nay chú trọng vào ô nhiễm của các dòng sông nhiều hơn là ô nhiễm chính nó đưa vào tư duy của con người............Nếu bạn muốn cảm thấy giàu có, hãy đếm tất cả những gì bạn có mà tiền bạc không mua được............

Thứ Năm, 31 tháng 5, 2012

LỊCH SỬ LÀ GÌ?





Kim Oanh
  
Mt s khái nim lch s

Khi nói đến lch s, theo gii thích đơn gin, lch s là nhng gì thuc v quá kh và gn lin vi xã hi loài người. Vi ý này, lch s bao trùm tt c mi lĩnh vc trong xã hi, đa din do đó khó đnh nghĩa chính xác và đy đ. Vì thế, đnh nghĩa v lch s được rt nhiu nhà nghiên cu đưa ra.

Đnh nghĩa ngn gn ca Ts. Sue Peabody[1]lch s là mt câu chuyn chúng ta nói chúng ta là ai.

Nhà bác hc người La Mã Cicéron[2] (106-45 TCN) đưa ra quan đim:“historia magistra vitae” (lch s chính yếu ca cuc sng) vi yêu cu đt ti “lux veritatis” (ánh sáng ca s tht)[3]

Và Gs Hà Văn Tn có viết, lch s là khách quan. S kin lch s là nhng s tht được tn ti đc lp ngoài ý thc chúng ta. Nhưng s nhn thc lch s li là ch quan. Và người ta chép s vì nhng mc đích khác nhau[4].

Theo Ts Trn Th Bích Ngc[5], các đnh nghĩa thường cũng ch đúng mt phn, lch s được hiu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cu đng ý:

- Vic din ra trong quá kh: nhng s kin (biến c/ event) din ra trong quá kh cho đến thi đim hin ti, không th thay đi được, c đnh trong không gian và thi gian, mang tính cht tuyt đi và khách quan.

- Ghi li nhng vic din ra trong quá kh: con người mun nm bt quá kh, din đt theo s kin theo t ng và gii thích ý nghĩa ca s kin, mang tính cht tương đi và ch quan ca người ghi li bng nhng câu chuyn k.

- Làm thành tài liu ca vic din ra trong quá kh: cách làm hoc quá trình tp hp nhng s vic din ra trong quá kh thành tài liu cũng chính là câu chuyn k đi vi hin ti.

Đ hiu lch s hoc ngành s hc phi da vào cách viết s ca nhng s gia t xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trn Th Bích Ngc gii thích, kiến thc v lch s thường được xem là bao gm c hai, kiến thc v nhng biến c ca quá kh và nhng k năng suy nghĩ và gii thích quá kh[6].

Nhng cách viết s ca s gia t xưa đến nay

Người được nhc đến đu tiên là Herodotus[7] (sng vào thế k V TCN), “cha đ ca s hc”, tác phm The Histories[8], ghi nhn nhng li k, câu chuyn nào đáng tin cy hay kém tin cy. Ông đi đến nhiu nơi đ xác minh nhng ghi nhn tìm ra được câu chuyn lch s trung thc ca vùng Đa Trung Hi, trong sách ca ông không có mt ghi chép bình lun nào v các câu chuyn được nêu ra. Theo cách này, lch s là câu chuyn k, phương pháp k li câu chuyn được biết như phương pháp đu tiên trong viết s, được nhiu nhà nghiên cu đ cao vì cho rng s kin lch s mang tính cht khách quan nht, trung thc nht.

Trái vi cách viết ca Herodotus, Thucydides được xem là nhà s hc khoa hc đu tiên vì ông b qua yếu t thn thánh trong các s kin lch s, tác phm History of the Peloponnesian War[9] - k li cuc chiến tranh gia hai thành bang SpartaAthens. Như thế, ông tr thành người thiết lp yếu t gii thích cho s kin lch s, đưa ra nguyên sâu xa và trc tiếp đi vi s kin lch s.

V sau, các nhà s gia châu Âu thi Trung c, là nhng người viết s vi mc đích giáo hun, ch yếu viết v lch s nhà th và các nhà cai tr ti đa phương (lãnh chúa), các v vua ca các triu đi. Các s gia này xem vic din ra trong quá kh như mt đnh lut và viết s ch ra bài hc trong quá kh, vic chép s chính là công vic đ nêu gương cho nhân dân và đem li bài hc cho nhà cm quyn , th hin trong các tác phm History of the Church (Eusebius of Caesarea), History of the Franks (Gregory of Tours)…. Như thế, thường thì các s gia chn chép nhng s kin nào có li cho nhà cm quyn hoc Giáo hi mà thôi.

Người đã đưa cách viết s gii thích áp dng vào nhng s kin lch s hin đi là Leopold von Ranke[10], nhà s gia Đc thế k XIX, cha đ nn s hc hin đi. Cũng theo Trn Th Bích Ngc, Ranke đã thiết lp nn tng cho cách viết s sau này vi vic nhn mnh ngun tư liu, chú trng tài liu lưu tr, nhng câu chuyn lch s (narrative history), phát trin lch s chính tr. Ranke được nhiu người nhc đến vi nguyên tc gây nhiu tranh cãi: “wie es eigentlich gewes” (th hin nhng gì đã thc s din ra), t nguyên tc đó, có ý kiến cho rng“s gia ch nên đưa ra các s kin lch s và không kèm theo bt c quan đim cá nhân nào; và mt s nhà nghiên cu khác thì cho rng ý ca Ranke là s gia phi khám phá các s kin lch s và tìm ra tư tưởng ph biến ca thi đi tác đng lên nhng s kin này”[11]

Tiếp sau là trường phái Biên niên s do Marc Bloch và Lucien Febvre sáng lp năm 1929, lch s được hiu là nghiên cu v s thay đi qua thi gian ca bt c mt xã hi nào được chn đ nghiên cu[12]Trước đó rt lâu, s gia Trung Quc, Tư Mã Thiên (Sima Qian) (145 – 90 TCN) được xem là “cha đ s hc Trung Quc”, đã dùng cách viết biên niên đ son tác phm Shiji (Nhng ghi chép ca nhà s hc vĩ đi), được biết đến vi tên khác: S[13] chép li nhng câu lch s Trung Quc theo thi gian, không có li bình lun nào trong sách.

Bên cnh cách viết Biên niên được nhiu nhà nghiên cu cho là quay li đúng vi tính cht lch s, mt s s gia Châu Âu chu nh hưởng t trường phái Hu hin đi. Trường phái Hu hin đi được khi xướng trong nhng năm 1960 ca thế k XX, do nhng triết gia cũng là nhng nhà phê bình văn hc, lý thuyết văn hc và s gia như Roland Barthes (1915 – 1980), Michel Foucault (1926 – 1984), Jean Francois Lyotard (1924 – 1998), Jacques Derrida (1930 – 2004), Jean Baudrillas (1929 – 2007), Julia Kristeva (1941 - )… khi xướng. Ch nghĩa Hu hin đi là phn ng quyết lit chng li ch nghĩa duy nn tng (anti – foundationalism) hay tinh thn duy nn tng. Lý thuyết hu hin đi là lý thuyết phá hy nhng chân lý nn tng, tn công các phương pháp truyn thng (trong triết hc, văn hc, ngôn ng hc, s hc, hi ha, kiến trúc…) hay đúng hơn là lý thuyết chng li các lý thuyết ca các trường phái đi trước đó[14].

Trường phái Hu hin đi được vn dng trong tt c các lĩnh vc khoa hc xã hi, trong s hc, các s gia chu nh hưởng trường phái này đã phn bác quan nim lch s phi như mt con đường tuyến tính, nghĩa là mt th biên niên s theo lch đi, bao gm các s kin tt yếu, nhm thut li mt câu chuyn có nghĩa… H phn bác lch s theo lý thuyết ln, không có mt lý thuyết chung áp dng cho tt c mi nơi, mi thi kỳ. Theo h, lch s đa phương (theo nghĩa mt vn đ lch s ca đa phương) hay chuyên lun v nhng vn đ lch s c th nào đó … là chính xác và có th v li rõ ràng nhng chi tiết ca các s kin đã xy ra ti mt vùng nào đó, trong khong thi gian nào đó ca quá kh.

Mt s s gia nước ngoài nghiên cu v Vit Nam trong nhng năm gn đây theo trường phái này như Li Tana, Philip Taylor, Shawn McHale, Christian Appy … hướng cách tìm hiu lch s theo phương pháp dân tc ký (ethnography) bao gm các hot đng phng vn, đi đin dã … nhm tp trung phân tích sâu mt s kin lch s, kết ni các s kin lch s ca mt vùng nào đó nhm đưa ra gii thích mi v nhng s kin này.

Tương ng vi các trường phái ca các s gia các nước, t các b s ca các nhà viết s Vit Nam có th liên h các s gia Vit Nam vi các trường phái cho d nh và d hiu.

Vi cách viết lch s như nhng câu chuyn, có th nhc đến Lê Quý Đôn vi Ph Biên tp lc[15] hoàn thành vào năm 1776. Sách được ông viết t nhng ghi nhn khi đi qua các nơi trong trn Thun Hóa nhm mc đích: “cun sách nh này âu cũng là đ ghi nh nhng s vic ca chn biên i thôi. Song, các bc quân t triu đình, nếu như có người nào đó không ra khi nhà mà cũng mun tra cu s tích nam thùy, tc là mun biết được nhng vic ngoài muôn dm, thì cun tp lc này cũng có th cung ng mt phn nhàn lãm vy”[16]

Và, theo quan đim s gia phi khám phá các s kin lch s da trên ngun tư liu, chú trng tài liu lưu tr, hc gi T Chí Đi Trường được xem là tiêu biu ca cách viết s này. Trong phn bên l ca công trình Bài s khác cho Vit Nam, T Chí Đi Trường (2005:1) viết: Lch s ch là nhng tiếp din ca s kin mà không có cùng đích. Vi quan đim, là người mun tìm hiu s hc nghiêm túc, khi viết mt điu gì thì không phi ch cho người cm bút mà còn phi quan tâm đến người đc, viết s không ch là vic sp xếp các s kin lch s sut c ngàn năm mà đưa ra gii thích ca nhng sai lm ca các nhà viết s trước, nhng điu đưa ra được xem là cái “khác”, làm “khác” đi, làm “khác” đi thì nhng điu khó khăn phái nói tht không cùng, nhưng làm khác đi không có nghĩa là vượt qua được nhng điu người trước đã gp. Cho nên dù sao cũng phi có nhng tha hp mc đ nào đó đ cho “bài s khác” vn là bài s Vit Nam (T Chí Đi Trường, 2005: 7). Bài s khác cho Vit Nam ca T Chí Đi Trường là s đi chiếu vi nhng công trình s hc ca các s quan thi phong kiến.

Cách viết s ca s quan thi phong kiến là s kết hp hai trường phái biên niên và giáo hun. S lượng công trình nhiu nht và được xem là “tư liu gc” cho nghiên cu thuc v các b s ca Quc s quán nhà Nguyn như: Đi Nam thc lc, Khâm đnh Đi Nam hi đin s l…, được xem là s kế tha ca các b s Đi Vit s kí, Đi Vit s kí toàn thư…. Nhng dòng đu tiên trong Đi Vit s ký tc biên ca Phm Công Tr gii thích cho s mu mc s hc phong kiến: “Vì sao phi viết quc s? Vì s ch yếu ghi chép công vic. Có chính tr ca mt đi tt phi có s ca mt đi. Mà s ghi chép ca s gi ngh lun rt nghiêm, tô đim vic chính tr thì sáng t ngang vi mt tri mt trăng, răn đe k lon tc thì ráo riết như sương thu lnh but, người thin biết thì có th bt chước, người ác biết thì có th t răn, quan h vi chính tr không phi là ít. Cho nên mi làm ra quc s[17]

Còn theo cách viết biên niên, mt s công trình ca các nhà nghiên cu gn đây đã được xut bn như: Vit Nam – nhng s kin lch s[18] (Vin S hc), Biên niên s Vit Nam[19] (Đ Đc Hùng)… được son tho đ h thng các s kin lch s Vit Nam dù cách viết khác hơn, không phi tp hp nhng câu chuyn mà ch lit kê nhng s kin lch s theo thi gian giúp người đc hoc nghiên cu có th tra cu hoc đi chiếu các s kin lch s mt cách nhanh chóng.

Mt cách viết s nâng lên thành trường phái, được vn dng nhiu Vit Nam là trường phái Marxist da trên ch nghĩa duy vt lch s ca Karl Marx. Ch nghĩa duy vt lch s ca Marx chú trng quan h gia con người vi quá trình sn xut, tìm ra h thng nhng quan h sn sut tn ti mi quan h gia cơ s h tng và kiến trúc thượng tng. Ch nghĩa duy vt lch s ca Marx xem lch s “là bn thân hin thc khách quan, tn ti và phát trin theo mt logic, không ph thuc ý thc ca con người”[20]Do đó, phương pháp nghiên cu theo ch nghĩa Marx là phương pháp lch s và phương pháp logic, xem hai phương pháp này là hai mt biu hin bin chng. Theo đó, s lun Marxist được xem là cung cp nn tng vng chc cho lch s xã hi.

S gia Vit Nam theo hai phương pháp này là ch yếu, theo hướng phân tích bin chng s hình thành xã hi, phân tích vai trò ca các giai cp… Tuy nhiên, lch s gn lin vi chính tr, nh hưởng yếu t chính tr chi phi cách viết s ca mt s nhà s hc Vit Nam, có th nhìn thy rõ nht trong nghiên cu ca Giáo sư Trn Văn Giàu[21] và Gs Đinh Xuân Lâm[22], ngun s liu ln trong nhng tác phm ca ông là vô cùng ln nhưng ông cũng cho thy cách viết theo khuynh hướng chính tr rõ nét khi đưa ra cách nhìn nhn đi vi phong kiến. Cũng theo quan đim Marxist, Gs Đào Duy Anh được xem là người coi trng vic giám đnh s liu. Trong nghiên cu s hc, đi vi ông, "phi chuyên tâm nghiên cu lch s vì ch có hiu biết đy đ lch s dân tc thì mi có th cht lc ra đâu là nhng yếu t truyn thng, đâu là nhng yếu t ngoi lai"[23].

Mt trường hp đc bit trong s hc Vit Nam hin đi, Đi tướng Võ Nguyên Giáp – người được biết đến v tài quân s, nhà s hc đng thi cũng là nhân vt lch s. Lch s được ông viết li bi nhng hi ký, ký s, nhng bài viết giá tr tái hin thi kỳ bn thân ông tri qua. Theo Gs Phan Huy Lê, Đi tướng va làm s, va viết s, mt s kết hp hiếm có ca tài năng quân s vi tài năng s hc[24]Qua các bài viết ca Võ Nguyên Giáp, cách viết ca ông theo trường phái đưa gii thích vào s kin, phân tích nguyên nhân đi vi s kin.

Gn đây, cùng theo hướng nghiên cu lch s đa phương theo trường phái Hu hin đi, các nhà s hc Vit Nam hin nay đang chú trng đến vic đnh hướng cho các công trình nghiên cu mi, chn mt vn đ hoc mt đa phương nào đó đ tìm hiu. Tuy nhiên, vic nghiên cu lch s đa phương đã được mt s người la chn cách đây rt lâu như Nguyn Văn Hu (viết v vùng đt An Giang), Vương Hng Sn (viết v Gia Đnh), Sơn Nam (tìm hiu v lch s vùng đt Nam B, được xem là người am hiu v vùng đt này)

Qua vic tìm hiu ban đu nhng cách viết s đ hiu quan nim lch s ca nhng nhà nghiên cu thế gii và Vit Nam, có th nhn ra mi người nghiên cu có th la chn mt cách viết s riêng theo trường phái riêng, có th loi b s áp đt vô hình mà tôi đã tng gp đó là nghiên cu lch s ch theo phương pháp lch s và phương pháp logic mà thc cht đó là hai phương pháp thuc trường phái Marxist. Có th thy, nhng nhà nghiên cu lch s có th chn ch đ lch s nh mang tính cht đa phương đ nghiên cu không cn theo ch đ bao quát và chn phương pháp đin dã, phng vn, mô t đ tp trung vào nhng s kin mt vùng nào đó cũng có th xem như thu lượm nhng câu chuyn ca quá kh đa phương đó hoc k li chính câu chuyn ca người viết trong quá trình tìm hiu. Đó chính là khuynh hướng viết s theo trường phái Hu hin đi mà nhng nhà nghiên cu s Vit Nam đang tp trung chú ý đến.







[1] Tiến sĩ Sue Peabody, Khoa Lch s - Đi hc Washington State Vancouver,

Nguyên văn: “History is a story we tell ourselves who we are”, theo:


[2] Tên ông được phiên âm sang tiếng Anh là Cicero, xem thêm trên trang:


[3] Dn theo Hà Văn Tn (2007), Mt s vn đ lý lun s hc, NXB Đi hc Quc Gia Hà Ni, tr.31

[4] Hà Văn Tn (2007), Mt s vn đ lý lun s hc, NXB Đi hc Quc Gia Hà Ni.

[5] Trn Th Bích Ngc (2007), Lch s và phương pháp lch s, Tp chí Khoa hc xã hi, (s 9-10), tr 59 - 80

[6] Trn Th Bích Ngc (2007), Lch s và phương pháp lch s, Tp chí Khoa hc xã hi, (s 9-10), tr 59 - 80

[7] Xem thêm tiu s Herodotus trên trang:


[8] Herodotus of Halicarnassus, The Histories, đc thêm trên trang:





[9] Thucydides, History of the Peloponnesian War, đc thêm trên trang:
http://books.google.com.vn/books?id=YTCrx1KB3HQC&printsec=frontcover&dq=the+histories+herodotus&hl
(Theo TTVHQN)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét