Tôi chịu ơn sách vở thật nhiều, nhờ sách vở mà đời sống tôi thành ra súc tích, khác hơn cuộc đời cơm áo............Những cơn bão của đời là để chứng nghiệm sức mạnh của chiếc neo của ta............Hãy cẩn thận lưỡi, vì đó là một chỗ ướt dễ trượt............Tình bạn là một thứ tình cảm êm dịu, đủ sức tô bồi cho đời người được sung sướng và có đạo đức............Kỹ nghệ giải trí ngày nay chú trọng vào ô nhiễm của các dòng sông nhiều hơn là ô nhiễm chính nó đưa vào tư duy của con người............Nếu bạn muốn cảm thấy giàu có, hãy đếm tất cả những gì bạn có mà tiền bạc không mua được............

Thứ Năm, 5 tháng 4, 2012

Ý NGHĨA CỦA SỰ PHỤC SINH TRONG TÂN ƯỚC: CỘI NGUỒN DO THÁI GIÁO

 Phc sinh
tranh Tintoretto (1579-1581)
 
William L. Burton, OFM
The Bible Today,
Vol. 49, s 45, September/October 2011, tr. 285-290


Đ hiu Tân Ước nói gì v s phc sinh, chúng ta cn phi am tường bi cnh tôn giáo ca các bn văn Tân Ước cũng như bi cnh ca nhng người đc các bn văn này. Chúng ta phi xét đến ng cnh ca người viết ln đc gi, nghĩa là thế gii ý nghĩa ca người Do Thái.

S PHC SINH TRONG TƯ TƯỞNG DO THÁI

Quan nim tôn giáo v s phc sinh ca người chết hu như không được người Do Thái c xưa biết đến. Mãi cho đến thế k th I và II trước Công nguyên cũng không. Chính xác đây ch là hình thc mun thi ca nim tin Do Thái giáo, được Chúa Giêsu và các môn đ ca Ngài chia s. Trong CƯớc, chúng ta thy nhc đến s phc sinh trong sách Maccabê 1 và 2, sách Daniel. Hơn na, chúng ta cũng biết rng trong Do Thái giáo thy, nim tin vào s phc sinh ca người chết không được mi người Do Thái đng tình. Nhng người Samaritanô rõ ràng không tin điy, người Sađucêô cũng không. Bi thế cho nên không my ngc nhiên khi người Sađucêô không tin vào các thc ti thiêng liêng nói chung như linh hn, thn khí, ma qu, vv…, không tin vào s phc sinh. Trong khi vn đ này đt ra nhiu đim quan trng, cn phi nói rng người Do Thái Giêsu và các môn đ người Do Thái ca Ngài, gm c các tác gi Tân Ước, hu như tin chc vào s phc sinh ca người chết.
Nhng người Do Thái vào thi Đc Giêsu tht s đã hiu gì v s phc sinh ca người chết? H quan nim thế nào? Đây tht cũng là m bòng bong. Như đã nói, người Sađucêô và Samaritanô ph nhn bt kỳ ý nim nào v s phc sinh ca người chết. Cũng chng biết người Essênêô, mt nhánh Do Thái giáo thy, quan nim thế nào. H có nghĩ rng phc sinh người chết là thân xác sng li, hay ch đó là s hin hu thiêng liêng kéo dài ca linh hn như mt bn tho trong Bn Cun Bin Chết (1QS 4:7-8) đã nói: “Nim vui vĩnh cu trong cuc sng, triu thiên vinh quang và v ngoài đường b trong ánh sáng khôn cùng”? Tht khó mà nói được. Ngay c người Pharisiêu cũng có vài vn đ. H tin rng người công chính s chi dy t cõi chết và sau đó nhp vào thân xác, nhưng s gia Josephus cho rng h ch tin điu này v linh hn và thân xác ca người công chính, còn linh hn ca k ti li vn tách bit khi thân xác và chu hình pht đi đi (Josephus, Cuc chiến tranh Do Thái, 2:163). Tuy nhiên, các ngun sách v kinh sư sau này cho thy rng ch mt thi gian ngn sau thi Chúa Giêsu – có l ch sau khi Đn Th Giêrusalem b người Roma phá hy vào năm 70 công nguyên – thì s phân bit gia s phn người công chính và người ti li đã biến mt, và nim tin rng mi người s sng li, hp nht c hn và xác, có người hưởng hnh phúc vĩnh cu, có người phi chu hình pht đi đi, dường như đã tr thành quan đim chung.
S phc sinh trong Tân Ước cũng được hiu và phát trin trong cách hiu ca người Do Thái. Trong toàn b các sách Tân Ước, chúng ta thy rõ s phát trin này trong b hai tác phm ca Luca: Tin Mng Luca và Tông Đ Công V.

S PHC SINH CA CHÚA GIÊSU
Hn nhiên, trong Tân Ước, biến c đnh hình và tr thành chun mc cho nim tin Kitô giáo vào s phn ca ngườchết là s phc sinh ca Chúa Giêsu. Các tác gi Tin Mng chia s vài đng thun nào đó v vn đ này. S phc sinh ca Đc Giêsu là biến c có thc, mt biến c lch s không tranh cãi, nhưng chính ý nghĩa ca biến c này mi là điu quan trng đi vi các tác gi Tân Ước. S phc sinh ca Đc Giêsu khai mc tiến trình cánh chung, chương cui cùng trong lch s nhân loi, và nh đó mà vn mnh cánh chung ca các tín hu được bo đm. “Nếu chúng ta đã cùng chết vi Đc Ki-tô, chúng ta cũng s cùng sng vNgười” (Rm 6, 8). Hơn na, phc sinh ca Đc Giêsu là s xác minh cho căn tính cu thế ca Ngài và cho thy s tưởng thưởng ca Thiên Chúa cho s đau kh và cái chết nhc nhã ca Ngài. Cái nhìn này v s phc sinh ca Đc Giêsu được tìm thy trong khp cun Tân Ước.
Trong s nhng đ cp đến s phc sinh và ý nghĩa ca nó trong Tân Ước thì các ngun quan trng nht là các thư ca Thánh Phaolô, các sách Tin Mng, và cun Tông Đ Công V đây chúng ta s bàn đến nhng ngun này theo trt t: trước hết là Thánh Phaolô, ri đến các Tin Mng – đc bit là Tin Mng Luca – và cui cùng là sách Tông Đ Công V.

PHC SINH THEO THÁNH PHAOLÔ
Thánh Phaolô không quan tâm đến trình thut v s phc sinh ca Đc Giêsu cho bng ý nghĩa ca biến c này đi vi các Kitô hu. Đi vi Thánh Phaolô, biến c lch s mà Đc Giêsu chi dy t cõi chết ch là mt s kin. Ging như nhng tác gi Tân Ước khác, Thánh Phaolô tin rng thc ti th lý và lch s ca biến c Đc Giêsu phc sinh là điu không th chi cãi:
Trước hết, tôi đã truyn li cho anh em điu mà chính tôi đã lãnh nhn, đó là: Đc Kitô đã chết vì ti li chúng ta, đúng như li Kinh Thánh, ri Người đã được mai táng, và ngày th ba đã tri dy, đúng như li Kinh Thánh. Người đã hin ra vi ông Kêpha, ri vi Nhóm Mười Hai. Sau đó, Người đã hin ra vi hơn năm trăm anh em mt lượt, trong s y phn đông hin nay còn sng, nhưng mt s đã an ngh. Tiếp đến, Người hin ra vi ông Giacôbê, ri vi tt c các Tông Đ. Sau hết, Người cũng đã hin ra vi tôi, là k chng khác nào mt đa tr sinh non. (Rm 15, 3-8)
Là người sáng lp và phát trin các cng đoàn Kitô giáo, Thánh Phaolô đã có hướng nhìn ca mt nhà ging thuyết và là ch chăn, phi c gng làm sao đ m bt ra ý nghĩa ca biến c này cho các Kitô hu. Khi rao ging, Thánh Phaolô đã phi khó khăn ni kết biến c lch s ca s phc sinh thân xác nơi Chúa Giêsu vi s phc sinh ca mi người đã chết khi Đc Kitô tr li. Vì thế, trong thư th nht gi giáo đoàn Thessalônica, Thánh Phaolô dùng s phc sinh ca Chúa như là mt bo đm rng s phn ca Chúa Giêsu cũng được chia s vi nhng ai tin vào Ngài: “Vì nếu chúng ta tin rng Đc Giêsu đã chết và đã sng li, thì chúng ta cũng tin rng nhng người đã an gic trong Đc Giêsu, s được Thiên Chúa đưa v cùng Đc Giêsu” (1 Tx 4, 14). Thánh Phaolô là tác gi đu tiên trong Tân Ước đã ni kết nim hy vng cánh chung đã được bo đm ca s phc sinh nơi Chúa Giêsu và nơi các tín hu vi nghi thc ra ti.
Trong thư gi các tín hu Roma, Thánh Phaolô đã chng minh nh bí tích ra ti mà các Kitô hu được chia s s phn này ca Chúa Phc Sinh: “Anh em không biết rng: khi chúng ta được dìm vào nước thanh ty, đ thuc v Đc Kitô Giêsu, là chúng ta được dìm vào trong cái chết ca Người sao? Vì được dìm vào trong cái chết ca Người, chúng ta đã cùng được mai táng vi Người. Bi thế, cũng như Người đã được sng li t cõi chết nh quyn năng vinh hin ca Chúa Cha, thì chúng ta cũng được sng mt đi sng mi” (Rm 6, 3-4). Sau này, Thánh Basiliô, mt trong nhng giáo ph đu tiên ca Giáo Hi, đ ni kết cách sinh đng hơn na: “Qua bí tích ra ti, chúng ta bt chước cuc mai táng ca Đc Kitô. Thân xác ca người chu phép ra ti được chôn vùi trong nước …” (Basil, V Chúa Thánh Thn).
            Như vy, Thánh Phaolô đã dùng s kết hip vi Đc Kitô trong bí tích ra ti như mt nn tng cơ bn cho nhiu giáo hun phát sinh ca ngài. Chng hn, trong 1 Côrintô, Thánh Phaolô đã rút ra mt vài tiêu chun luân lý cho đi sng người Kitô hu như là h qu ca s thâm nhp vào Đc Kitô nh bí tích ra ti, Vì đã được tháp nhp vào thân th Đc Kitô (en Christo trong tiếng Hy Lp) qua bí tích ra ti nên người đã được ra ti không th kết hp thân xác này vi gái điếm cũng như không th mang thân xác này vào các đn đài th cúng ngu tượng ngoi giáo. Trong 1 Thessalônica, Thánh Phaolô dy rng người Kitô hu được kết hip vi Đc Kitô qua bí tích ra ti, khi qua đi thì h cũng không chia lìa vi mi người khác, ngay c chính s chết. S chia lìa vi nhng Kitô hu thân yêu đã qua đi ca chúng ta ch là v b ngoài, không phi là thc s, cho nên chúng ta không cn phi bun su thái quá. Như vy, Thánh Phaolô đã gi s đip an i đến nhng người Thessalônica, da vào phép ra ca h vi Đc Kitô Phc Sinh: “Chúng tôi không mun đ anh em chng hay biết gì, hu anh em khi bun phin như nhng người khác, là nhng người không có nim hy vng” (1 Tx 4, 13). Do đó, đi vi Thánh Phaolô, chính cái ý nghĩa ca s phc sinh nơi Đc Kitô mi là điu quan trng đi vi Kitô hu ch không phi trình thut v biến c phc sinh hay ngôi m trng. Chính thn hc v bí tích ra ti ca Thánh Phaolô, da trên nim tin chc chn ca ngài v s phc sinh, mà Giáo Hi đã đt nn tng cho nhng giáo hun quan trng v s sng đi sau, v Giáo Hi hc, hành vi luân lý ca người Kitô hu cũng như nim tin các thánh thông công.

            PHC SINH THEO CÁC TIN MNG
            Các trình thut Tin Mng v biến c phc sinh ca Chúa Giêsu phn ánh quá trình phát trin v ý nghĩa ca s phc sinh trong Giáo Hi sơ thi, mt s phát trin chnh hưởng đc bit ca Thánh Phaolô hoc qua đó nói lên rng Thánh Phaolô và các tin mng cùng chia s chung vi nhau các truyn thng sơ thi v s phc sinh. T Tin Mng đu tiên ca Thánh Marcô cho đến Tin Mng cui cùng ca Thánh Gioan, chúng ta thy rng nhng trình thut chi tiết v vic khám phá ngôi m trng đã có s khác bit – không có nhng chng nhân trc tiếp v s phc sinh ca Chúa Giêsu, ch là nhng gì xy ra sau này. Có mt s chi tiết khác nhau: khác nhau v căn tính ca chng nhân, c con người ln thiên thn; li chng cũng khác nhau và s gp g ca các nhân chng vChúa Giêsu phc sinh cũng khác nhau. Nó thay đi t Tin Mng này đến Tin Mng khác. Dù rng xét tng th thì trình thut v s phc sinh ca mi Tin Mng xem ra ging nhau, nhưng ý nghĩa được gán cho s phc sinh trong Tin Mng Luca và Tông Đ Công V đáng chúng ta đ ý vì nó đt nn trên Sách Thánh ca Do Thái giáo.

            Ý NGHĨA CA S PHC SINH TRONG LUCA VÀ TÔNG Đ CÔNG V
            Mc dù các trình thut Nht Lãm ging nhau, nhưng nhãn quan ca Luca khác bit đáng k. Trong Tin Mng ca mình, Thánh Luca nhn mnh rng cái chết và s phc sinh ca Chúa Giêsu là cn thiết (dei trong tiếng Hy Lp). Nó cn thiết đ Sách Thánh được “ng nghim” (Lc 4, 21; 9, 51; 18, 31; 21, 22; 23, 37; 24, 44). Đi vi Thánh Luca, c trong Tin Mng ln Tông Đ Công V, phc sinh được hiu như là s ng nghim cn thiết ca nim hy vng và li tiên tri trong Do Thái giáo thưở xưa. Điu này tht rõ ràng trong câu chuyn làng Emmau, khi Chúa Giêsu phc sinh hi: “Chng phi là điu cn thiết khi Đng Cu Thế phi chkh hình như thế, ri mi vào trong vinh quang ca Người sao?” và ri “bt đu t ông Môisê và tt c các ngôn s, Người gii thích cho hai ông nhng gì liên quan đến Người trong tt c Sách Thánh” (Lc 24, 26-27). Như Luke Timothy Johnson đã viết trong chú gii Tin Mng Thánh Luca (Sacra Pagina 3, 405), Thánh Luca gng sc chng minh rng cái chết và s phc sinh ca Chúa Giêsu đã được Sách Thánh tiên báo: sách Torah, sách Các Tiên Tri và nhng bn văn khác. V s phc sinh ca Chúa Giêsu, Thánh Luca luôn nht quán trong Tin Mng ca mình cũng như khi viết v lch s Giáo Hi sơ thi trong Tông Đ Công V. Trong c hai cun sách, “Thánh Luca s dng “li tiên tri và s ng nghim” nhiu hơn hết trong tt c các bn văn khác ca Tân Ước” (Luke Timothy JohnsonTông Đ Công V, Sacra Pagina, 5, 12).
            Không ging như các Tin Mng, Tông Đ Công V không có trình thut ngay sau khi Chúa Giêsu phc sinh. Nhưng như trong Thánh Phaolô, nh Tông Đ Công V mà chúng ta biết được ý nghĩa ca s phc sinh trong Giáo Hi sơ thi cũng như nó được rao ging như thế nào. Như đã nói trên, mt phát trin quan trng trong Tông Đ Công V là trình bày cách hiu ca Giáo Hi sơ thi v s phc sinh ca Chúa Giêsu như là mt phng nghim các li tiên báo ca CƯớc được hoàn tt trong Chúa Giêsu (Cv 1, 16; 13, 27). Trong bài đi din t đu tiên ca Tông Đ Công V (Cv 2, 14-36), Thánh Phêrô trình bày cái chết và s phc sinh ca Chúa Giêsu như là “áp dng chú gii midrash các bn văn v Đng cu thế trong sách Torah” (Johnson, Tông Đ Công V, 54). Trong din t này, Thánh Phêrô trích dn ngôn s Gioel và Thánh Vnh 15, ch đ này cũng được tiếp ni trong các din t khác ca Thánh Phêrô và Thánh Phaolô trong Tông Đ Công V. Như vy, Thánh Luca “thành công cách thuyết phc trong vic làm cho câu chuyn v Đc Giêsu ca mình và bước khi đu ca người Kitô hu như là s ni dài ca lch s Thánh Kinh” (Ibid., 12). S phc sinh ca Chúa Giêsu là mt phn ca kế hoch ln lao hơn ca Thiên Chúa, được khai mc trước hết nơi dân Do Thái, được Sách Thánh ca h tiên báo, và cui cùng ng nghim và có hiu lc trong s phc sinh ca Chúa Giêsu.          

chuyn ng
Lm. Phaolô Nguyn Minh Chính
 (vietcatholic)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét