Tôi chịu ơn sách vở thật nhiều, nhờ sách vở mà đời sống tôi thành ra súc tích, khác hơn cuộc đời cơm áo............Những cơn bão của đời là để chứng nghiệm sức mạnh của chiếc neo của ta............Hãy cẩn thận lưỡi, vì đó là một chỗ ướt dễ trượt............Tình bạn là một thứ tình cảm êm dịu, đủ sức tô bồi cho đời người được sung sướng và có đạo đức............Kỹ nghệ giải trí ngày nay chú trọng vào ô nhiễm của các dòng sông nhiều hơn là ô nhiễm chính nó đưa vào tư duy của con người............Nếu bạn muốn cảm thấy giàu có, hãy đếm tất cả những gì bạn có mà tiền bạc không mua được............

Thứ Bảy, 4 tháng 2, 2012

NGƯỜI VIỆT NGẬM TĂM ...

  
Nguyn Vĩnh Nguyên
Thi báo Kinh tế Sài Gòn
  
Chuyn dân mình ưa ngm tăm sau khi dùng ba. Vì thói quen đó được đa s trong cng đng chp nhn, "thc hành" nên đã có không ít người quy nó vào phong tc, văn hóa dù cho các nha sĩ luôn khuyến cáo không nên dùng tăm xa răng, như thế s làm cho nướu, chân răng d tn thương, gây các chng bnh v răng. Gn đây cũng đã xy ra mt vài ca cp cu thng đi tràng vì gin tăm bng... ming.

 Nhưng người ta vn thích nghch tăm sau khi ăn như mt thói quen đy ngoan c. Hơn thế, như mt th bnh nghin hết thuc cha.

 Tôi đã th truy tìm ngun gc, ngõ hu lý gii cho "hành  vi" này, nhưng sách v đành bt lc. Tôi đem vn đ trao đi vi mt s chuyên gia, nhà nghiên cu văn hóa và ghi nhn được mt s kiến gii kh góc đ căn nguyên, đng cơ ca hành vi.

 Có người quan tâm đến văn hóa dân gian, cho rng đi sng văn hóa làng xã trong quá kh ca người Vit quanh năm vn xoay trong l lc cúng quy. Hết thy nhng câu chuyn làng nước, tương tác được đàm đo quanh mâm rượu tht đ hu, nên ngm tăm là cung cách đ gi hình nh (th din) v sinh trong giao tiếp trên mâm c. Ngm tăm, v mt biu tượng cũng th hin s no đ, hay du ch cho người đi din thy mình mi dùng ba xong. Có mt câu chuyn người ta hay k trên bàn nhu, rng xưa có mt anh nông dân bn cùng thế nhưng ưa sĩ din, lúc nào cũng ngm tăm t ra ta đây no đ. Mt hôm người ta phát hin anh ta chết vì đói quá nut phi cây tăm.

  Mt chuyên gia khác li cho rng, chuyn xa răng là hu qu ca vic b tc ăn tru nhum răng ca ph n xưa. Người ta thay tru bng mt que tăm, ngoài vic làm sch ming thì cũng đ tha thãi hai tay và đ bun ming. Trong khi đó, mt chuyên gia quan tâm đến nha khoa và nhân trc hc thì cho rng, s v này có liên quan đến đc thù phát trin v khung hàm, s b trí răng ca người Vit: do dùng cht xơ, thc ăn sng, thói quen thích nhai nghin phn tht xương, nên hu hết người Vit đến tui trưởng thành thì khong cách gia các chân răng có xu thế thưa ra, d gây chng mng bám, hôi răng nên xa răng bng tăm tre là mt thói quen hp v sinh đi vi nhiu người.

 Mi chuyên gia có mt trường quan tâm thì s ly "chuyên ngành" ca mình ra mà tha h gii mã. Mi mt cách lý gii đu có s thú v ca nó.

 Song tôi li mun "b lái" câu chuyn sang mt hướng khác, khi quan sát vic "thc hành" xa răng và ngm tăm không ch din ra như mt lý do gi v sinh răng ming sau khi ăn, mà còn là mt căn bnh nghin. Hãy th quan sát, trên thc tế, đâu ch có người có răng thích ngm tăm sau khi ăn, mà đến nhng c già không còn răng c, tru tro nướu trơn không b được thói quen ngm (nghch) tăm trên ming, va nói va chìa mũi tre nhn bén vào mt người đi din, thm chí, đâu phi người mi dùng ba mi ngm tăm, hãy xem mt s cô cu thanh lch, đc bit Hà Ni, rt t tin ngm cây tăm trên ming lái xe tay ga do ph hoc bước vào siêu th dù ba ăn chính đã xong trước đó vài gi đng h.

 Vi người này, cây tăm ch có th là ngm chơi, nhưng vi người kia, cây tăm được la đi la li, cn gãy khúc, nhai gip, làm biến dng trước khi chu môi máng cht, vn khí t trong khoang ming, bn mt phát vô hướng vào khong không.

 Ngc nhiên quá xá trước thói quen ngm tăm ca người Vit, cây bút Drew Taylor, sau nhiu năm sng Vit Nam, đã mô t tht hài hước: "Xa răng quá nhiu! Sau ba ăn, th nào cũng thy mi người chuyn tay nhau ng tăm xa răng. Người cn cũng xa, mà người không cn cũng xa! Và t không-cn-cũng-xa li sinh ra cn-phi-xa (vì ghin hoc vì k h gia răng đã rng ra mt ri!). Đành rng xa răng vì nhu cu v sinh, nhưng nhiu người sau khi xa xong đ dơ trên răng ri li bt đu nhai cây tăm - chính cái nhai y mi là hành đng tha gây nghin. Người ta có th ngi xe máy mà cây tăm vn còn máng mt bên mép; có th va nói chuyn va gm tăm..." (Phân tâm hc Freud: "Min vui là được ri!", Doanh nhân Sài Gòn cui tun, s 168/2010). Anh Tây này t hi không biết Freud sng li Vit Nam thì ngành phân tâm hc ca ông ta s ra sao.

 Thc ra, nhìn bnh nghin ngm tăm dưới ánh sáng phân tâm hc cũng có nhiu điu thú v. Freud cho rng, có bn giai đon phát trin cơ bn v tâm lý tin sinh dc vi mt đa tr: giai đon ming (oral stage), giai đon hu môn (anal stage), giai đon cơ quan sinh dc (phallic stage) và sau đó bước sang thi kỳ phát trin ngm ngm (latency period). Đáng chú ý, giai đon ming, đa tr sơ sinh tìm thy khoái cm, cm nhn tình yêu trong vic bú sa. Trong giai đon này, theo Freud, nếu đa  tr d được m đáp ng nhu cu dinh dưỡng qua vic bú mm, thì nó s có mt nhân cách d b l thuc tui trưởng thành; ngược li, nếu không được m đáp ng, thiếu s chăm sóc, t tui trưởng thành, nó s tr nên chìm đm trong bt an, lo lng, tht vng. Đây gi là tâm lý "cm cht" (oral fixation) - nhng n c chuyn hóa thành hành đng vô thc có ngun gc t nhng kích đng tâm lý giai đon l ming.

 Như vy, nếu lý gii theo thuyết này ca cha đ phân  tâm hc, thì s thy rng, vic ngm tăm xut phát t truyn thng văn hóa cưng chiu bo bc con cái trong thi bú mm ca nhng bà m Vit Nam đã vô tình "cài đt" mt thói quen tha mãn khoái cm vùng ming rt l lng khi nhng đa tr trưởng thành, mà có khi chính chúng cũng không ý thc rõ ràng v cái "đường dây dn dt" thói quen đó. Cũng có lý, khi mà nhiu gia đình hôm nay xem vic mt đa tr t bưng ly chén cơm ăn, t dùng tăm xa răng sau ba ăn là mt hành vi không cn bt chước đơn thun, mà được coi là có kh năng t chăm sóc bn thân thay vì đeo đng đòi vú m.

 Tuy nhiên, điu lý thú là ch, thói quen hay bnh ghin ngm tăm ca người Vit li đưa đến mt hình nh mang tính n d, biu l mt thái đ sng, phương cách hành x: "ngm tăm" cho qua chuyn. Ngâm tăm trong trường n d, được trang Xa l t đin trên mng đnh nghĩa là: biết đy nhưng phi lng im (To know it but forced to keep silence).

 Làm sao đ có th gii mã điu này? Đến lúc cn phi dông dài vin dn đến lch s văn hóa người Vit, mt lch s đi din vi quá nhiu bt trc, khó khăn trin miên. Trong đi sng được đan cài đa tuyến, phc tp đó, vic con người, t dân đen đến k quyn lc, hình thành cái phn x sinh tn là nương ta làng nước, tp th đng thi cũng luôn trong tình trng thường trc đ phòng. S "ngm tăm" kia cũng đến t vic thiếu s bình đng, s minh bch. Nhưng điu đáng nói, t nhng nguyên nhân khách quan trên, "ngm tăm" đi vào vô thc cng đng, nó tr thành mt tp tính, quy đnh phương thc hành x, la chn thái đ sng t thân ca tng thành viên xã hi.

  đây, có mt khía cnh khác, đáng nói, đó là "ngm tăm" không nhng lng im che giu cái biết, s tht đ cu an, mà đôi khi, vic "ngm tăm" c tình làm cho tiếng nói ca mình b méo mó, đánh lc hướng, làm nhiu s tht còn là mt tình trng đáng s hơn.

 T cái nguyên lý "oral fixation" có th thy rng ra, s thích được da dm, bo h, mt t ch, thiếu vng ý thc tr giá cho ngôn lun cá nhân, không khí nghi k ln nhau đã làm cho hin  tượng tính cách "ngm tăm" trong cng đng có xu hướng ph biến. (Gn đây, trên Facebook, xut hin mt hi nhóm giu nhi, có tên "hi nhng người thích ngm tăm" vi slogan "Đơn gin là thích ngm tăm! Ngm tăm mi lúc mi nơi!’. Nhng cá nhân nương náu vào tp th, đam đông đ "ai sao mình vy", d dàng xuê xoa nhm mt làm ngơ cho qua mi th theo tinh thn "im ming cho nó lành" đã đưa đến tình trng "ngm tăm" như mt s tha hip, cam chu. Trong lp hc, trên ging đường, hc sinh, sinh viên không bun trao đi, đt câu hi, phn bin đ truy cu đến cùng nhng hiu biết; trò phi nương theo thy đ được "qua truông". Trong cơ quan, lính thy cái sai ca sếp, sếp biết thói hư ca lính nhưng li "ngm tăm" bao che, bt tay nhau trong mt "liên minh ma qu", bo toàn sc mnh chng c trước các bè phái khác ngng đu đá. Ngoài xã hi, người ta d dàng lng tránh trách nhim chng nhân cho l phi, s tht đ được yên thân vi ý nghĩ, đó không phi là vic ca mình. Trong gia đình, mi th tuân th theo mt th bc truyn thng trên bo dưới nghe, thiếu s dân ch cn thiết đ các thành viên tôn trng ln nhau vi tư cách nhng cá nhân bình đng.

 "Ngm tăm" còn là s dung túng, che đy cho cái xu, cái ác, cái phn tiến b và chng li s minh bch cn thiết trong các mi quan h, t chc qun lý xã hi, làm cho đi sng được vn hành trong s nhp nhèm, nhiu bt trc, đy ma m và nghi hoc.

 Im lng là vàng. Nhưng im lng theo li "ngm tăm" cũng là th vàng gi, gây nhiu, đánh ln mi giá tr. Khi mà vic "thc hành ngm tăm" tr thành mt chng nghin được "nâng quan dim" thành mt tính cách văn hóa ca cng đng thì tiếng nói đúng đn, s tht tiến b là nhng th b vùi lp không thương xót.

 "Ngm tăm" được xem là cách đánh đi và hy sinh cái biết, có khi c lương tâm liêm khiết đ ch được tn ti trong mt đám đông ràng buc theo nguyên tc tha hip đ hu t phát. đó, mi người tìm đến s an toàn tính thế, đ ri có th là nn nhân ca chính mình lúc nào chng hay.

 Cui cùng là mt chút hài hước v mt thm m khi tr v nghĩa đen trong câu chuyn. Hãy nhìn cô gái tr xinh tươi mang trên ming mt chiếc tăm tre tm hương quế đang t tin cưỡi chiếc Vespa lướt trên ph. Bn say đm chiêm ngưỡng và t hi, điu gì đang xy ra trong vô thc ca nàng?

 Làn môi gi cm y đang che giu điu gì khi mũi nhn ca que tăm vun vút lao v phía trước, n tàng biết bao him nguy trong mt bui trưa lãng mn chết đi được!

 Nếu được sng li đây, hn ông Freud s phi viết thêm vài chương sách tht lý thú và không quá khó hiu, đi khái v phân tâm hc và tính cách người Vit Nam thông qua chng nghin... "ngm tăm".  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét