Tôi chịu ơn sách vở thật nhiều, nhờ sách vở mà đời sống tôi thành ra súc tích, khác hơn cuộc đời cơm áo............Những cơn bão của đời là để chứng nghiệm sức mạnh của chiếc neo của ta............Hãy cẩn thận lưỡi, vì đó là một chỗ ướt dễ trượt............Tình bạn là một thứ tình cảm êm dịu, đủ sức tô bồi cho đời người được sung sướng và có đạo đức............Kỹ nghệ giải trí ngày nay chú trọng vào ô nhiễm của các dòng sông nhiều hơn là ô nhiễm chính nó đưa vào tư duy của con người............Nếu bạn muốn cảm thấy giàu có, hãy đếm tất cả những gì bạn có mà tiền bạc không mua được............

Thứ Ba, 26 tháng 7, 2016

Tự Điển “DICTIONNAIRE BAHNAR-FRANÇAIS” (năm 1889) do linh mục thừa sai P. X. DOURISBOURE biên soạn



Linh mục thừa sai P. X. DOURISBOURE – MEP có TÂM và có TẦM  để phục vụ cho công cuộc tôn giáo trên vùng Tây nguyên, khi đặt chân lên Kon Kơxâm (1851) tiếp xúc học tiếng nói người dân bản địa. Các vị thừa sai ghi chép,  biên soạn, và bắt đầu sáng tạo ra chữ viết tiếng Ba Na cách đây 165 năm. Thành quả chung sức đổ ra bao nhiêu năm trời trong công việc khó nhọc là học thổ âm không có người thông dịch, nghe tiếng nói, rồi phiên âm, ghi chép bằng mẫu tự la tinh. Các ngài có TÂM truyền giáo và có TẦM để truyền bá Tôn giáo bằng chữ viết tiếng bản xứ. Kết quả đạt được, đó là quyển Tự Điển “DICTIONNAIRE BAHNAR-FRANÇAIS” xuất bản năm 1889, Hong Kong tại nhà in của Hội Thừa sai do linh mục thừa sai P. X. DOURISBOURE biên soạn.
 Ban mục vụ Truyền thông Giáo Phân Kontum xin giới thiệu đề tài nghiên cứu
của Linh mục GIOAKIM NGUYỄN HOÀNG SƠN:
TỰ ĐIỂN “DICTIONNAIRE BAHNAR-FRANÇAIS” (1889) –
của  Linh mục thừa sai P. X DOURISBOURE:
PHÁT KIẾN CHỮ VIẾT DÂN TỘC &  KHƠI NGUỒN CHO
MỘT SỐ TỰ ĐIỂN  DÂN TỘC TÂY NGUYÊN
-GPKONTUM (26/07/2016) KONTUM-

XIN KÍNH MỜI
XIN CLICK VÀO

(Nguồn bài viết: giaophankontum.org)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét